Có
-Thứ nhất cùng gốc CO3 và HCO3 là axit yếu nên không thể đẩy đc
Có
-Thứ nhất cùng gốc CO3 và HCO3 là axit yếu nên không thể đẩy đc
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl
C. AgNO3 và KCl D. HCl và Na2SO4
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl C. Mg(NO3)2 và KCl D. HCl và Na2SO3
Câu 26. Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 3) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 2)
Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ; b) Cu và dd FeCl2 ; c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3 ; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và dd HCl
Dẫn khí SO2 vào dung dịch NaOH (dư). Hỏi muối nào sẽ có trong dung dịch sau phản ứng?
A. NaHSO4
B. Na2SO3
C. Na2SO4
D. NaHCO3
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra:
A. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B. Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí.
C. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
D. Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc.
Dẫn 4,48 lít khí CO2 đi qua 300 ml dung dịch NaOH 1M, muối thu được sau phản ứng là
A. Na2CO3 và NaHCO3
|
B. Na2CO3
|
C. Na2CO3 hoặc NaHCO3
|
D. NaHCO3 |
Không dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt 6 dung dịch : Ba(HCO3)2, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4, NaHO4
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
b. Dung dịch K2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
c. Dung dịch KOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
Trộn một dung dịch có hòa tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , thu được kết tủa và dung dịch X. Nung kết tủa đến lượng không đổi
a. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch