- Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm.
- hay cho dòng điện chạy qua đinh thép
- Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm.
- hay cho dòng điện chạy qua đinh thép
Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng
A. làm cho nam châm được chắc chắn. B. làm giảm từ trường của ống dây.
C. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn. D. làm tăng tác dụng từ của ống dây.
Như ta đã biết trái đất có từ trường ở hai cực và nó có thể làn quay kim nam châm. Trong bài vật lý có nói các vật bằng sắt đặt trong từ trường sẽ bị nhiễm từ. Vậy đồ sắt nằm trong từ trường của trái đất không bị nhiễm từ các bạn và giáo viên trả lời hộ với.
Muốn nam châm mất hết từ tính thì làm thế nào?
Như ta đã biết trái đất có từ trường và có thể hút dc kim nam châm ở mọi nơi. Nhưng sao những vật bằng sắt nằm trong từ trường của trái đất không bị nhiễm từ??
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
Bố trí thí nghiệm như hình 25.2
Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?
Tại sao để tạo ra nam châm vĩnh cửu người ta cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi thép mà không phải là dòng điện xoay chiều vậy ạ?
Tại sao khi chúng ta dùng lõi bằng gỗ thì sẽ không tăng lực hút của nam châm điện ?
Why Using a wooden core would not increase the strength of an electromagnet ?
Giúp mình với ạ, câu này mình thực sự đang rất bí, không biết giải thích bằng cách nào luôn ạ T_T