Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 20cm x 10cm . Ta thả nằm vật vào một bình hình trụ đựng nước. Biết trọng lượng riêng của nước và vật lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3. Hỏi:
a. Thể tích của phần chìm của vật là bao nhiêu? Tính chiều cao phần nổi của nó trên mặt nước?
b. Nếu ta đổ thêm dầu vào vật ngập hoàn toàn thì thể tích phần chìm của vật trong dầu là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của dầu bằng trọng lượng riêng của vật.
c. Lượng dầu đổ vào đó tối thiểu là bao nhiêu? Biết diện tích đáy của bình là 20dm2.
a)V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao) h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA d gỗ. S.h1= d nước. S.h2 =d gỗ.S.h1/d nước.S h2=800.0,1/10000 h2=0,08m=8cm Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm
qua phần b,c này là vật lý lớp 9 né
tóm như mình tóm tắt b bạn gọi h3 là phần chìm trong dầu thì tính ra rồi + h2 vì đổ dầu chung nước nên = phần chìm trong chất lỏng
c lượng dầu đổ ra bằng lượng nước rồi tính bình thường