Chương IV- Các định luật bảo toàn

PT

Một vật có khối lượng m = 100g được thả rơi tự do , không vận tốc đầu từ độ cao 100 ( m ) so với mặt đất . Bỏ qua mọi ma sát . Chọn gốc thế năng tại mặt đất , lấy g = 10 m /s2 .

a/ Tính thế năng của vật tại vị trí thả vật .

b/ Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất .

c/ Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng và vận tốc của vật lúc đó là bao nhiêu ?

d/ Khi vật chạm đất lần thứ nhất cơ năng của vật bị mất một nửa và vật nảy lên theo phương thẳng đứng lên đến độ cao cực đại và rơi lại xuống đất . Tính tổng quãng đường đi được của vật từ lúc thả vật đến khi chạm đất lần thứ hai .

H24
1 tháng 4 2019 lúc 18:55

a) wt= 100 .1.10 =100J

b) v =\(\sqrt{2.10.100}\)=20\(\sqrt{5}\)(m/s)

c) Ta có : wt=wđ

=> wt + wđ = w

=> 2 wt = 1/2 m.v2

=> 2.1.10.z = 1/2 .1 .\(\left(20\sqrt{5}\right)^2\)=>z=50m

theo độ biến thiên động năng : wđ 2 - wđ 1 = Ap

=> 1/2 .1 .\(\left(20\sqrt{5}\right)^2\)-1/2.1.v12 = 1.10.50 => v1=31,62(m/s)

d) Lần chạm đầu có s =100m

quãng đường lúc đi lên có vận tốc cực đại và cơ năng bị mất một nữa là :

wt max = w/2 => 1.10.z= \(\frac{\frac{1}{2}.1.\left(20\sqrt{5}\right)^2}{2}\)=> z= 50 m

=> quãng đường đi xuống chạm đất lần 2 là 50

=> Quãng đường hai lần chạm là : 100+ 50+ 50 =200(m)

Đúng ko nhỉ `^^ mình ko chắc câu cuối lắm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
4V
Xem chi tiết
LE
Xem chi tiết
MQ
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết