Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

QL

Một bình hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng, chiều cao của chúng tổng cộng là 20cm trọng lượng thủy ngân 136000N/m3 trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

Tính chiều cao của thủy ngân và nước

Tính áp suất gây ra tại đáy bình

DM
21 tháng 11 2018 lúc 11:24

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của nước và thủy ngân

\(d_1=10000N/m^3\Rightarrow D_1=1000kg/m^3\)

\(d_2=136000N/m^3\Rightarrow D_2=13600kg/m^3\)

Theo đề bài ta có \(m_1=m_2\)

\(\Leftrightarrow V_1\cdot D_1=V_2\cdot D_2\)

\(\Leftrightarrow1000\cdot V_1=13600\cdot V_2\Leftrightarrow V_1=13,6V_2\)

\(\Leftrightarrow h_1=13,6h_2\)

Lại có \(h_1+h_2=0,2\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\dfrac{68}{365}\left(m\right)\\h_2=\dfrac{1}{73}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vì D2 > D1 suy ra nước ở trên thủy ngân.

Áp suất chất lỏng do nước gây ra lên thủy ngân là:\(P_1=h_1\cdot d_1=\dfrac{68}{365}\cdot10000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất do thủy ngân gây lên đáy bình :

\(P_2=h_2\cdot d_2=\dfrac{1}{73}\cdot136000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất tại đáy bình P = 1863 + 1863 = 3726 (Pa)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HN
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết