1. Cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+6x-2y=0\) và đường thẳng d : \(x-3y-4=0\)
Tính tiếp tuyến của (C) song song với (d)
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng \(\Delta:3x+4y+3=0\) tiếp xúc với (C) : \(\left(x-m\right)^2+y^2=9\)
3. Xác đinh m để \(\left(C_m\right):x^2+y^2-4x+2\left(m+1\right)y+3m+7=0\) là phương trình của một đường tròn
Lập phương trình đường thẳng delta là tiếp tuyến của đường tròn (c): (x-1)^2+(y+2)^2=25 a) delta tiếp xúc (c) tại điểm có hoành độ bằng -2 b) delta song song với đường thẳng 12x+5y+6=0
Lập phương trình đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I\in\Delta:\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=1-t\end{matrix}\right.\) và tiếp với hai đường thẳng\(:\left\{{}\begin{matrix}d_1:3x+4y-1=0\\d_2:3x-4y+2=0\end{matrix}\right.\)
Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và đường thẳng d : x + 2y − 10 = 0. Tìm điểm M trên d sao cho: (a) Đường thẳng qua M, vuông góc với d là tiếp tuyến của (C). (b) Hai tiếp tuyến với (C) qua M tạo với nhau một góc vuông. (c) Tam giác tạo bởi M và hai tiếp điểm của các tiếp tuyến với (C) qua M là tam giác đều. (d) Hai tiếp tuyến với (C) qua M tạo với nhau một góc lớn nhất.
Lập phương trình của đường tròn (C) đi qua hai điểm \(A\left(1;2\right);B\left(3;4\right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta:3x+y-3=0\)
Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-6x+2y+6=0\) và điểm \(A\left(1;3\right)\)
a) Chứng tỏ rằng điểm A nằm ngoài đường tròn (C)
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) xuất phát từ điểm A
Cho đường thẳng d : x- y + 1 = 0 và đường tròn C : x^2 + y^2 -4x +2y -4 = 0
a) Chứng minh điểm M (2;1) nằm trong đường tròn
b) Xét vị trí tương đối giữa d và
C
c) Viết phương trình đường thẳng d' vuông góc với và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt sao cho khoảng cách của chúng là lớn nhất.
lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn
C1 : x^2 + y^2 -4y - 5 = 0
C2 : x^2 + y^2 - 6x + 8y + 16 = 0
Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-x-7y=0\) và đường thẳng d : \(3x+4y-3=0\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của (C) và d
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại các giao điểm đó
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến