.Al(III) va O
=>Al2O3 PTK :102
b. Fe(II) va Cl(I)
=>FeCl2 PTK ;127
c. Mg va (SO4)(II)
MgSO4 PTK; 120
.Al(III) va O
=>Al2O3 PTK :102
b. Fe(II) va Cl(I)
=>FeCl2 PTK ;127
c. Mg va (SO4)(II)
MgSO4 PTK; 120
dot chay 8,4 g sat trong binh chua oxi thu duoc oxit sat tu Fe3o4
a. viet pt phan ung xay ra
b. tinh the tich khi oxi can dung(o dktc)
c. tinh khoi luong cua oxi sat tu sau phan ung
nguyen tu X co 5 electron o phan lop s , nguyen tu Y co phan lop ngoai cung la 3p3 a.viet cau hinh electron cua X,Y b.X,Y co bao nhieu lop ,goi ten cac lop ,o moi lop co bao nhieu electron ? c.trong X,Y phan lop nao co muc nang luong cao nhat ? d.X,Y thuoc loai nguyen to hoa hoc nao ? (kim loai , phi kim , khi hiem )
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg Cu và một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 70% thu được 1,2 lít khí SO2 và dung dịch B cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư được kết tủa C lung C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A Cho A tác dụng với lượng dư H2 ai thu được 2,72 g hỗn hợp chất rắn f tính số gam Mg cu có trong hỗn hợp a hai cho thêm 6,8 gam nước vào dung dịch B thu được dung dịch B Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch
Bài 1: Hòa tan hết 4,8(g) 1 oxit kim loại M trong 120ml dd HCl 0,2M(vừa đủ) thu được một dd. Xử lí cẩn thận dd sau pứ thì thu được 24,36 (g) muối X.
a)Xác định kim loại M ------b)Xác định công thức của muối X ( X mình nghĩ là muối ngậm nước)
Bài 2: Khi làm nguối 513,2(g) dd hão hòa X2SO4.nH2O (trong đó X là kim loại kiềm, n là số nguyên thỏa mãn 7<n<12) từ 85oC xuống 10oC thì có 197,7 gam tinh thể X2SO4.nH2O tách ra khỏi dd. Biết độ tan của X2SO4 ở 85 độC và 10 độ C lần lượt là 28,3(g) và 9(g) . Tìm CTHH của X2SO4.7H2O
Hòa tan hòan tòan 18.8g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 10.08 lit khí (đktc).Tìm thành phần % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu .
5: Hòa tan hoàn toàn m (d gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCL 32% 1,14g/ml) vừa đủ. Sau phản ứng thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (dktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam hỗn hợp trên thì cần vừa đủ 10,08 lít Cl, (dktc). a) Tính m. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
23. Nguyên tử Na có tổng hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 10 hạt. Tổng hạt cơ bản trên nguyên tử Cl là 54. Trong hạt nhân Cl có số hạt mang điện ít hơn số hạt ko mang điện là 3 hạt. Thành phần % về khối lượng của nguyên tố Này trong NaCl?
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 MnSO4 + K2SO4 + H2O
Câu 1: Nguyên tử Fe có bao nhiêu electron ở phân mức năng lượng cao nhất?
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp s là 6 và tổng số e lớp ngoài cùng là 6. Tên X?
Câu 3: Một nguyên tử R có 5e ở phân lớp d, có phân lớp ngoài cùng là 4s. Vết cấu hình electron và xác định tên của R?
Câu 4: Phân lớp e ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của 2 phân lớp là 5, hiệu số e của 2 phân lớp là 3. Tìm tên A,B?
Câu 5: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp thứ 3 có 4 electron. Viết cấu hình electron. Tên X?