Không dùng tia tử ngoại tác động gây đôt biến ở hạt giống
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Không dùng tia tử ngoại tác động gây đôt biến ở hạt giống
Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở :
Hiệu quả tác động của tia phóng xạ là:
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với :
Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây ...(?)..., nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ phù hợp trong câu là :
Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là :
Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).
1. ………………………… là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.
2. ………………………… có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.
3. ………………………… ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.
4. ………………………… có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?