Bài học đường đời đầu tiên

MH

I. BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

Câu 1(1.5đ):

- Các nhân vật có mặt trong đoạn văn là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện là: ………………………………………..

- Dế Mèn xưng "tôi" có tác dụng làm câu chuyện được kể trở nên………………… ………………………………………………………………………………………

Câu 2 (2đ): Điền vào ô trống những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với các từ miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn:

Tính từ miêu tả hình dáng

Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa

Tính từ miêu tả tính cách

Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa

cường tráng

khỏe mạnh

tợn

liều lĩnh

mẫm bóng

xốc nổi

cứng

hung hăng

nhọn hoắt

hống hách

ngắn hủn hoẳn

đen nhánh

hùng dũng

- Cách dùng từ của tác giả đã thể hiện được điều gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3(1.5đ): Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu,...)

Trả lời:

- Đặt tên cho người hàng xóm của mình là ………………………thể hiện thái độ …………………………………………………………………………………….

- Những chi tiết trong văn bản thể hiện cái nhìn khinh thường của Dế Mèn dành cho Dế Choắt: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt là: xưng …………. gọi Dế Choắt là ……………..

TP
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Câu 1:

a) các nhân vật góp mặt trong văn bản bài học đường đời đầu tiên bao gồm

+Dế Mèn

+Dế choắt

+Chị Cốc

+Mấy chị cào cào ngụ/Anh gọng vó

b) Các nhân vật chính tham gia trực tiếp vào câu truyện: ( Dế Choắt,Dế Mèn,Chị Cốc)

c) Dế Mèn xưng tôi là ngôi kể thứ nhất.Khi xử dụng ngôi kể trên,người kể có thể kể trực tiếp ra những gì mình nghĩ,nghe,thấy,biết,.... Nhờ vậy giúp người đọc/nghe thấy tự nhiên và dễ tiếp xúc và gần gũi hơn.

Câu 3:

-Dế Mèn đối với Dế Choắt thông qua cử chỉ,lời nói biệt danh hay gọi cho đến cách xưng hô chỉ toàn là cho chúng ta thấy được sự coi thường,xem nhẹ,Khinh bỉ đối với một người yếu thế hơn mình là điều Dế Mèn luôn ngẫm về Dế Choắt.

-Những chi tiết biểu diễn lên sự khinh thường của Dế Mèn dành cho người bạn Dế Choắt:

* Trích dẫn lời nói:

+....Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.Dế Choắt là cái tên tôi đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thượng thế.........

+Cách miêu tả ( Cái chàng Dế Choắt người gầy gò mà dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng hở cả mạng sườn cứ như người cởi trần mặc áo gi-lê.Đôi càng bè bè và nặng nề trông đến xấu........

+ Nói chuyện xưng hô: " Sao chú mày sinh sống cẩu thả qua như thế! Nhà cử đâu mà tuềnh toàng...........

" Ôi thôi chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn"

.......Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng xì một hơi rõ dài.Rồi vơi sđiệu bộ khinh khỉnh tôi mắng:

-" Hức! THông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được.Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.Đào tổ nông thì cho chết."

b)

#Giống nhau:

+Đều là truyện dân gian, mang tính chât răn dạy người đời bằng cách mượn lời của các sự vật,động vât thậm trí là những thứ vô tri vô giác để dụng nên cốt truyện nâng cao điều hay điều tốt,sự dũng cảm,thông minh,nhanh trí của con người.Đồng thời phê phán những việc làm xấu và tính cách tham lam,gian xảo,vô ơn bội nghĩa của người đời.

#Khác Nhau:

+ Ngôi kể và cách xưng hô giữa Đế Mèn Phiêu Lưu Kí và những truyện ngụ ngôn khác

+ Cách kể bà diễn đạt có phần sâu sắc và chi tiết hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa