Tổng số proton trong M+ là 11 mà M+ có 5 nguyên tử => số p trung bình của 1 nguyên tử có trong cation M+ là: 11/5 = 2,2
=> Trong M phải có H
Do M+ cấu tạo từ 2 nguyên tố nên gọi M là nguyên tố còn lại trong ion M+ = MnHm
Do M+ có 5 nguyên tử => n + m = 5 => m = 5 - n (1)
Do tổng số proton trong M+ là 11 => pM×n + 1×m = 11 (2)
=> pA×n + 5 - n = 11
=> n(pA - 1) = 6
=> n = 6 / (pA- 1)
=> 1 ≤ 6 / (pA - 1) ≤ 4
=> 2, 5 ≤ pA ≤ 7
Biện luận:
+) pM = 3 => n = 3 , m = 2 => => M+ = ( Li3H2)+ ( loại vì Li có hóa trị I , Hydro có hóa trị I ) . chất LiH thì có, ion LiH+ cũng có.
+) pM = 4 => n = 2 => => M+ = Be2H3+ ( loại vì Be có hóa trị II )
+) pM = 5 => n = 1,5 ( loại : vì không phải số nguyên)
+) pM = 6 => n = 1,2 ( loại : vì không phải số nguyên)
+) pM = 7 => n = 1 ; m= 4 => X+ = NH4+ (nhận)
Gọi Y2−Y2− là AkB2l−AkBl²−
Y(2-) đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên
=> k + l = 5 (3)
2 nguyên tố trong Y²- thuộc cùng 1 nhóm và 2 chu kỳ liên tiếp
=> pA - pB = 8 (4)
tổng số e trong Y²- là 50
=> k×pA + l×pB = 50 - 2 = 48 (5)
=> k×pA + (5 - k)×(pA - 8) = 48
=> k×pA - k×pA - 40 + 8k + 5pA = 48
=> 5pA = 88 - 8k
Biện luận :
+) k = 1 => pA = 16 ; pB = 8 => A = S (nhận) ; B = O => Y²- = SO4²-
+) k = 2 => pA = 14,4 (loại)
+) k = 3 => pA = 12,8 (loại)
+) k = 4 => pA = 11,2 (loại)
Vậy A là (NH4)2SO4