Ôn tập cuối năm môn Đại số 11

AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:25

Câu 1:

\(S=\sqrt{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}+....+\frac{\sqrt{2}}{2^n}\)

\(2S=2\sqrt{2}+\sqrt{2}+...+\frac{\sqrt{2}}{2^{n-1}}\)

\(S=2S-S=2\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{2^n}\)

\(\lim S=\lim (2\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{2^n})=2\sqrt{2}\)

Đáp án C.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:26

Câu 2:

\(\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{3-2x-5x^3}{x^3-1}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{\frac{3}{x^3}-\frac{2}{x^2}-5}{1-\frac{1}{x^3}}=\frac{-5}{1}=-5\)

Đáp án B.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:30

Câu 3:

** Tứ diện $ABCD$ có $SA\perp (BCD)$???? Bạn coi lại đề!

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:34

Câu 4:
Để $f(x)$ liên tục tại $x=1$ thì:

\(\lim\limits_{x\to 1+}f(x)=\lim\limits_{x\to 1-}f(x)=f(1)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\to 1-}(m^2x+3m+\frac{1}{4})=m^2+3m+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}=m^2+3m+\frac{1}{4}\Leftrightarrow \frac{1}{4}=m^2+3m+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow m=0\) hoặc $m=-3$

Đáp án C.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:41

Câu 5:

Để hàm số $f(x)$ có giới hạn tại $x=1$ thì:

\(\lim\limits_{x\to 1+}f(x)=\lim\limits_{x\to 1-}f(x)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 1+}(x^2-ax)=\lim\limits_{x\to 1-}\frac{x^2-1}{x-1}=\lim\limits_{x\to 1-}(x+1)\)

\(\Leftrightarrow 1-a=2\Leftrightarrow a=-1\)

Đáp án A.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:46

Câu 6:

\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{\sqrt{x^2+x+2}-\sqrt[3]{7x+1}}{\sqrt{2}(x-1)}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{(\sqrt{x^2+x+2}-2)-(\sqrt[3]{7x+1}-2)}{\sqrt{2}(x-1)}\)

\(=\lim\limits_{x\to 1}\frac{\frac{x^2+x-2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}+\frac{7(x-1)}{\sqrt[3]{(7x+1)^2}+2\sqrt[3]{7x+1}+4}}{\sqrt{2}(x-1)}\)

\(=\lim\limits_{x\to 1}\frac{\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}+\frac{7}{\sqrt[3]{(7x+1)^2}+2\sqrt[3]{7x+1}+4}}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

$\Rightarrow a=2; b=3\Rightarrow a+b=5$

Đáp án C.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:49

Câu 7:

\(\lim\limits_{x\to 1-}\frac{x+3}{x^2-4x+3}=\lim\limits_{x\to 1-}(x+3).\frac{1}{x^2-4x+3}=+\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to 1-}(x+3)=4>0; \lim\limits_{x\to 1-}\frac{1}{(x-1)(x-3)}=+\infty\)

Đáp án C.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:50

Câu 8.

Đáp án A, vì hàm số xác định tại $x=2$

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:53

Câu 9:

Ta có:

\(f'(x)=(x^2-3)'\sqrt{x^2-2x+4}+(x^2-3)\sqrt{x^2-2x+4}'\)

\(=2x.\sqrt{x^2-2x+4}+(x^2-3).\frac{2x-2}{2\sqrt{x^2-2x+4}}=2x\sqrt{x^2-2x+4}+\frac{(x-1)(x^2-3)}{\sqrt{x^2-2x+4}}\)

Đáp án B.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:54

Câu 10:

Đáp án B. Vì hàm số này không xác định tại $x=-1$

Bình luận (0)
AH
10 tháng 5 2021 lúc 1:57

Câu 11:

\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{\sqrt{3x^2+2}-\sqrt{2-2x}}{x}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{3x^2+2x}{x(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x})}\)

\(=\lim\limits_{x\to 0}\frac{3x+2}{\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Đáp án B.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
SM
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết