a,CH-C-CH3;
b,CH2-CH-CH3;
c,CH-CH2-CH3;
d,CH3-CH2-CH3;
e,CH2-CH-CH2-CH3;
f,CH3-CH2-CH2-CH3.
a,CH-C-CH3;
b,CH2-CH-CH3;
c,CH-CH2-CH3;
d,CH3-CH2-CH3;
e,CH2-CH-CH2-CH3;
f,CH3-CH2-CH2-CH3.
Bài 1: Viết tất cả CTCT thu gọn từ các CTPT sau : C3H4, C4H8, C2H4, C5H12 (Không cần viết dạng mạch vòng)
Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các chất khí không màu sau :
a, CH4, C2H4, C2H2
b, CO2, C2H4, CH4
Bài 3 : Nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 12+. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn và cho biết A là nguyên tố kim loại hay phi kim
Bài 4 : Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi hóa học sau :
CaC2 --(1)--> C2H2 --(2)--> C2H4 ---(4)--->C2H5OH
C2H4 --(5)---> C2H6
C2H2 --(3)--> C2H3Cl
Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8; C3H6; C3H4.
Câu 25: Khí tham gia phản ứng trùng hợp trực tiếp tạo ra polietilen là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H6.
Câu 26: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là
A. CH4
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C2H4.
Câu 27: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A người ta thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy A là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H2.
D. C2H4.
Câu 28: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy A là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C2H4.
Câu 29: Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C3H4.
Câu 30: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là
A. C3H8.
B. CH4.
C. C4H8.
D. C4H10.
Đốt cháy hoàn toàn 5,6g hợp chất hữu cơ A cần V lít O2(đktc),chỉ thu đc CO2 và H2O với số mol bằng nhau.Nếu cho 5,6g A nói trên vào dd brom dư thì thu đc 37,6g sản phẩm cộng
a. Tìm CTPT,viết CTCT và gọi tên A
b.Xác định V và viết PTHH của pứ công giữa A và HCl
c.Viết PTHH của pứ trùng hợp A.Tìm hệ số trùng hợp,nếu polime thu đc M=210.000g
Đốt cháy 4.2g chất hữu cơ A thu dc 13.2g khí CO2 va 5.4g H2O
a) xác định CTPT của A . Bt tỉ khôi của A so vs H2 = 21
b) viết CTCT khi cho A td vs dd nc brom
Câu 1: nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
A. K2CO3, CH3COONa, C2H6
B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl
C. C2H4, CH4, C6H5Br
D. CH3COONa, C3H8, C2H2
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hidro cacbon là:
A. C2H4, CH4, C2H5Cl
B. C3H6, C4H10, C2H4
C. C2H4, CH4, C6H5Br
D. CH3COONa, C3H8, C2H2
Khi đốt hoàn toàn 3(g) một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8(g) CO2 và 5,4(g) H2O . Xác định CTPT của A và viết CTCT biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40
6: Viết CTCT của các chất có CTPT như sau: C3H7Cl, C3H8, C2H6O.
Câu 7: Có thể dùng cách đốt cháy trong không khí để phân biệt muối ăn và đường kính được không? giải
thích tại sao?
Câu 8: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 khí sau: CH4, C2H4, CO2.
Câu 9: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm CH4, C2H4 vào dd Br2 thấy có 8g Br2 tham gia phản ứng. Tính thể tích
mỗi khí có trong hỗn hợp trên (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Hợp chất X có chứa C,H. Đốt cháy V lít (đktc) khí X thu đc 8,8 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13 a) Xác định CTCT và CTPT của X b) Nhận biết 2 bình khí: khí X và metan