Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3↓+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF↑
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH → KClO + H2O
HClO + K+ + OH- → K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- → CIO- + H2O.
a)nguyên tử magie nặng hơn nguyên tử cacbon
2412=2" id="MathJax-Element-43-Frame" role="presentation" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; font-size: 15.8199996948242px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0">
(lần)b)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh
2432=" id="MathJax-Element-44-Frame" role="presentation" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; font-size: 15.8199996948242px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0">
0,75(lần)c)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm
2427=" id="MathJax-Element-45-Frame" role="presentation" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; font-size: 15.8199996948242px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0">
0,9(lần)a) Nguyên tử magie nặng hơn\(\dfrac{24}{12}\) = 2 lần nguyên tử cacbon
b) Nguyên tử magie nhẹ hơn \(\dfrac{24}{32}\)= 0,75 lần nguyên tử lưu huỳnh
c) Nguyên tử magie nhẹ hơn\(\dfrac{24}{27}\) = \(\dfrac{8}{9}\)lần nguyên tử nhôm
- Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.
- Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
- Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
a, Magie nặng hơn nguyên tử Cacbon,nặng gấp 2 lần Cacbon
b,Magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh 3/4 lần
c,Magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm 8/9 lần
Mg=24đvC
a,C=12đvC=> Mg>C
b, S=32đvC=> S> Mg
c, Al=27đvC=>Al>Mg