A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5gam trong 250 gam dd AgNO3 8%.Sau 1 thời gian ngắn,lấy vật ra thấy KL AgNO3 trong dd ban đầu giảm 85%.
a.Tính KL vật lấy ra sau khi lau khô.
b.Tính C% các chất trong dd sau PỨ
Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì? Giải thích
Câu 2: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Câu 4: Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí – điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì? Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao?
Câu 6: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá, …) hoặc vị chua (dứa, vải, …) tại sao không bị gỉ?
Nhúng một thanh kim loại sắt nặng 7,5 gam vào 75 ml dung dịch CuSO4 15% (có khối lượng riêng 1,12g/ml). Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch. Đem rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 7,74 gam.
a. Cho biết thanh kim loại sau nhúng gồm những kim loại gì? Khối lượng bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau nhúng.
ai giải thích hộ em các hiện tượng ăn mòn kim loại như:
1. đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn.
2. đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi ăn mòn chậm.
3. đinh sắt trong dung dịch muối ăn NaCl bị ăn mòn nhanh
4. đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong kết luận dưới đây
từ:ăn mòn, kim loại dung dịch, ammr ướt, môi trường, khô ráo, lau chùi sạch sẽ, trước, sơn, cạo.
để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị......cần ngăn không cho......tác dụng với các chất trong......Một số cách thường dùng là......,mạ bôi dầu mỡ lên kim loại.Để đồ vật ở nơi......,thường xuyên......sau khi sử dụng.
Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép sau một thời gian thấy khung kim loại bị rỉ hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên
A. Rượu etylic
B. Dầu hỏa
C. Axit clohiđric
D. Dây nhôm
1.Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? Lấy ví dụ chứng minh.
2. Tại sao cuoc , xẻng, đinh sắt, bán lẻ ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dau mở?
3. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và một số biện pháp bảo vệ kim loại.
4. Một số kim loại được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ . Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic B.Dầu hỏa C. Axit clohiđric D. Dây nhôm
Ngâm bột sắt dư trong 30 ml dd CuCl2 1M
a> cho A tác dụng với dd H2SO4 dư . Tính Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
b.tính thể tích dd KOH vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B
Cho 26,5 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với a gam dung dịch HCl 20%
a. Tính thẻ tích khí thoát ra (ở đktc)?
b. Tính a?
c. Tính khối lượng muối tạo thành?
d. Nếu dùng 0,4 mol NaOH thì có trung hòa hết lượng axit trên không?