Bài 2:
mCuSO4(tổng) = 200.10%+300.20%=80(g)
mddCuSO4(sau) = 200+ 300=500(g)
=> C%ddCuSO4(Sau)= (80/500).100=16%
Bài 1:
nNaCl(tổng)= 3.0,2+2.0,4= 1,4(mol)
VddNaCl(Sau)= 3+2=5(l)
=>CMddNaCl(Sau)= 1,4/5=0,28(M)
Nồng độ của dung dịch có đơn vị là mol/lít hay viết là M chứ không phải là ml em nhé.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-42-nong-do-dung-dich.451
Em có thể xem lại bài học trên để nắm rõ hơn về khái niệm nồng độ dung dịch.
1)
Trong 3 lít dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M thì có nNaCl = 3.0,2 = 0,6 mol
Trong 2 lít dung dịch NaCl có nồng độ 0,4M thì có nNaCl = 2.0,4 = 0,8 mol
Vậy khi trộn 2 dung dịch lại với nhau ta có nNaCl sau khi trộn = 0,6 + 0,8 = 1,4 mol
Thể tích dung dịch sau khi trộn = 2 + 3 = 5 lít
=> Nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trộn = \(\dfrac{1,4}{5}\) = 0,28 M
2)
200 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%
Theo công thức nồng độ phần trăm của dung dịch ta có C%CuSO4 = \(\dfrac{mCuSO_4}{mdungdich}\).100%
Thay số => mCuSO4 có trong 200 gam dung dịch = \(\dfrac{200.10}{100}\) = 20 gam.
Tương tự ta tính khối lượng CuSO4 có trong 300 gam dung dịch CuSO4 20%.
mCuSO4 = \(\dfrac{300.20}{100}\)= 60 gam.
Vậy sau khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì mCuSO4 = 20 + 60 = 80 gam.
Khối lượng dung dịch sau trộn = 200 + 300 = 500 gam
=> C% CuSO4 = \(\dfrac{80}{500}.100\%\) = 16%