Bài 1; Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng pthh:
a) H\(_2\) + O\(_2\)➞ ...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O➞ ...
Bài 2: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sinfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) loãng. Sau phản ứng thu đc nhôm saufat và khí hiđro.
a) Viết pthh và tính kl của axit sunfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) cấn dùng.
b) Tính kl của nhôm sunfat tạo thành.
c) Tính kl khí H\(_2\) và thể tích khí H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Cho 8 gam 1 kim loại A (A có hóa trị x) tác dụng với nc dư thu đc 200ml dung dịch bazơ có nồng độ 1M. Hỏi A là kim loại nào?
Bài 4; Gọi tên của các chất sau;
Fe\(_2\)(SO\(_3\))\(_3\), Mg(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), Ba(HSO\(_4\))\(_2\).
Bài 1: Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng phương trình hóa học:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O ➞...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O ➞...
Bài 2: Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được sắt (II) clorua và khí hiđro (H\(_2\)).
a) Viết pthh và tính kl của axit clohiđric cần dùng.
b) Tính kl của sắt (II) clorua tạo thành.
c) T1inh kl khí H\(_2\) và thế tích H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại A có hóa trị x vào nước dư, sau phản ứng thu đc 2,24 lít hiđro ờ (đktc). Xái định kim loại A.
Bài 4: Gọi tên của các chất sau:
Fe(H\(_2\)PO\(_4\))\(_3\), Zn(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), BaSO\(_4\).
em hãy điền từ cần thiết vào chỗ trống trong kết luận sau
" tỉ khối của khí A so vs khí B là tỉ số ...(1)....của khí A và ...(2)... của khí b
Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
số mol(n)(mol) | k/lượng(m)(kg) | số phân tử | |
CH4 | 0,25 | ||
H2SO4 |
9.1023 | ||
C2H6O | 23 | ||
Fe2(SO4)3 | 1,6 |
1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito
a) Lập CTHH của melamin
b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin
2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.
a Lập PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng
3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4
4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)
Có 1 hỗn hợp gồm 6g Cacbon, 12g Magie, 4g CuSO4
a, Tính số mol của hỗn hợp
b, Tính số nguyên tử có trong hỗn hợp này
cho 20.2g hỗn hợp kẽm va Mg biết số mol kẽm + 3 phần 2 lần số mol Mg bằng số mol của 14,56lit khí ở đktc. t\Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 24 g hốn hợp gồm CuO và Fe2O3 .Biết trong hỗn hợp số phân tử CuO bằng số phân tử Fe2O3
Một hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol N2; 0,15 mol Cl2 và 0,1 mol O2.
(a) Tính số mol và thể tích của hỗn hợp khí X (ở đktc).
(b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
(c) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí X.
(d) Hỗn hợp khí X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?