Tần số góc: \(\omega = 2\pi f = 100\pi(rad/s)\)
Cảm kháng: \(Z_L=\omega L =100\pi.\dfrac{1,6}{\pi}=160\Omega\)
Tổng trở của mạch: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\sqrt{120^2+160^2}=200\Omega\)
Tần số góc: \(\omega = 2\pi f = 100\pi(rad/s)\)
Cảm kháng: \(Z_L=\omega L =100\pi.\dfrac{1,6}{\pi}=160\Omega\)
Tổng trở của mạch: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\sqrt{120^2+160^2}=200\Omega\)
đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz gồm một điện trở thuần 480 nói tiếp một tụ điện có điện dung C . trong hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,96 . C bằng
một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, khi pha của điện áp hai đầu cuộn cảm là 0.6π thì cường độ dòng điện trong mạch có pha bằng
A. 1,1π B. -0,1π C. -1,1π D. 0,1π
1. Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khỏng thời gian denta t. biết rằng nếu giảm chiều dài của dây một đoạn denta l= 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian denta t con lắc thực hiện được 40 dao động. chiều dài dây treo vật là??
2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là??
3. Sóng dừng trên dây đàn hồi dài 1,35m, khoảng cách 2 bụng sóng liên tiếp 15cm. sóng dừng trên dây:
4. Một sóng hình sin có tần số 450hz, lan truyền với tốc độ 360m/s . khỏang cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phân tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là??
5. một mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 căn 3 ôm, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u= 120 căn 2cos100pit. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60v. cường độ hiệu dụng qua mạch là??
6. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33hz đến 43hz. biết 2 phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau. tần só sóng trên dây là ??
7. dây AB = 90cm có đầu A cố định , đầu B tự do. khi tần só trên dây là 10hz thì trên dây có 8 nút sóng dừng . tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7 là??
8. một đoạn ạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 ôm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm l bằng 1/10pi và tụ điện có điện dung C thay đổi được . đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện ddiejn áp u= 200 căn 2cos100pit. thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại . giá trị cực đại đó bằng??
9. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m . con lắc dao động điều theo phương ngang với phương trình X = Acos(omegat + phi). mốc thế năng tại vị trí cân bằng . khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp con lắc có động nặng bằng thế năng là 0,1s. khối lượng vật nhỏ là ??
10. Điện áp tức thời u= 120 căn 2cos100pit hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R nối tiếp cuộn cảm thuần L. điều chỉnh giá trị biến trở R0 = 60 ôm để công suất trên đoạn mạch lớn nhất có giá trị là??
I .
Hai loại điện trở 3\Omega3Ω và 5\Omega5Ω mắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55\Omega55Ω. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu? Kết quả nào dưới đây không đúng?
1 )5 và 8
2 )15 và 2
3 )8 và 5
4 )10 và 5
Phát biểu nào sau đây với máy phát điện xoay chiều một pha là đúng:
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong các cuộn dây của phân ứng
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng
mạch có R , cuộn cẢM có r , điện dung C.R=90 , r=10 , điện dung C thay đỏi được nếu C = C1 thì giá trị cực tiệu trên cuộn cảm và c là U1. C=C2=1/2 C1 thì giá trị cực đại trên Uc = U2 tìm U1/U2
Giúp e với ạ.
1. Cho hiệu điện thế xoay chiều u=141 cos 100pi t
Điện dung c= 10 mũ -4 phần pi. Tính cường độ hiệu dụng qua tụ
2. 1 sợi dây đàn hồi dài 60cm đc rung với tần số 50hz trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, 2 đầu là nút. Tìm bước sóng.
3. 1 vật có dao độg trên quỹ đạo dài 8cm, tần số 5hz. Chọn gốc tọa độ tại vị trí CB, gốc thời gian t=0 là lúc vật ở vị trí biên dương.
Viết pt dao động của vật.
4. 2 sóng kết hợp s1, s2 cách nhau 7cm, bước sóng 2cm. Tìm số cực đại trên khoảng s1,s2
Bài 1: Hai bóng đèn có ghi Đ1(110V-100W), Đ2(110V-50W)
a/ Nêu ý nghĩa của số ghi trong đèn. Tính điện trở của mỗi đèn
b/ Mắc Đ1 song song với Đ2 vào mạng điện có hiệu điện thế U=110V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn. Hai đèn sáng như thế nào ? Đèn nào sáng hơn
c/ Mắc Đ1 nối tiếp Đ2 vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Hai đèn sáng như thế nào? Đèn nào sáng hơn? Mắc như thế có hại gì không?
d/ Chọn thêm đèn Đ3 có các giá trị định mức như thế nào và mắc như thế nào vào mạch điện câu c để các đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng bình thường?
Câu 1. Cho nguồn 3 pha đối xứng Ut = 380V.
- Phụ tải gồm 3 pha.
+ Pha A gồm 5 bóng điện.
+ Pha B gồm 4 bóng điện.
+ Pha C gồm 6 bóng điện.
Thông số mỗi bảng Ptm = 75W, Utm = 220V
Vẽ sơ đồ oát mét để đo công suất và tác dụng trong mạch.
Câu 2. Xác định sai số ngẫu nhiên của các mặt sắc suất đang tìm. p = 0,98. Của 1 phép đo điện trở bằng câu khớp với kết quả như sau (đm = mΩ)
140;25. 140;5. 141;75. 139;5. 140;5. 126;75. 141;15. 142;27. 140;75. 144;15. 140;15. 142;75.
Biết sai số ngẫu nhiên co phân số chuẩn với