Đâu ko phải biện pháp chống gãy xương :
Chấp hành an toàn giao thông.
Tránh nhữg trò chơi nguy hiểm.
Lao động vừa sức cẩn thận.
Hạn chế cử độg.
Đâu ko phải biện pháp chống gãy xương :
Chấp hành an toàn giao thông.
Tránh nhữg trò chơi nguy hiểm.
Lao động vừa sức cẩn thận.
Hạn chế cử độg.
Khẳng định nào sau đây là đúng :Trẻ e ko bao giờ gãy xương. Tuổi càng cao nguy cơ gãy xương càg tăng .Gãy xương hở đầu xương gãy ko đâm ra ngoài .Gãy xương kín đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài .
Giải giúp e vs ạ
Khi bị trật khớp hay gẫy xương thì phải sơ, cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
Biện pháp để có cơ thể khỏe mạnh ở người gầy (chế độ dinh dưỡng, luyện tập, lao động, nghỉ ngơi)
Biện pháp để có cơ thể khỏe mạnh ở người béo (chế độ dinh dưỡng, luyện tập, lao động, nghỉ ngơi)
1. Hành vi sức khỏe:
a) Hành vi sức khỏe là gì?
b) Các hành vi:
Tốt | Không tốt | |
Cá nhân | ||
Gia đình | ||
Cộng đồng |
2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe: ( 4 biện pháp )
a) Ăn, uống
b) Nghỉ ngơi
c) Học tập, lao động
d) Vui chơi, giải trí, du lịch.
vì sao xương người già thường giòn xốp , dễ gãy
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống đái, bóng đái.
C. Thận, ống thận, bóng đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là
A. thận. B. bóng đái
C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.
C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới
A. 100ml. B. 200ml.
C. 150ml. D. 250ml.
Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình
A. lọc máu. B. hấp thụ lại.
C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.
Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở
A. cầu thận. B. ống thận.
C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên
A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
C. uống nhiều nước.
D. không ăn thức ăn ôi thiu .
Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả
A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.
B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.
D. cơ thể bị nhiễm đọc.
Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm
A. hạn chế khả năng tạo sỏi.
B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.
C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
D. hạn chế tác hại của các chất độc.
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
Câu 3: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Câu 4 : Thử đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu nếu em chưa có.
Cơ thể người gồm mấy phần.
Kể tên các khớp động ?
Phần sọ có khớp cử động ko
help me
Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ