\(F=p.s=720.0,35=252\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}\Rightarrow m=\dfrac{252}{10}=25,2\left(Kg\right)\)
\(F=p.s=720.0,35=252\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}\Rightarrow m=\dfrac{252}{10}=25,2\left(Kg\right)\)
Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏi
a) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?
b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4km
Bài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân bằng?
Bài 3:Treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N
Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật .nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều và độ lớn của các lực đó.Khối lượng của vật là bao nhiều?
Bài 4:một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang .diện tích tiếp xúc của vật vs mặ bàn là 84cm2.Tính áp suất của lực tác dụng lên mặt bàn.
Bài 5: Một vật hình khối lập phương .đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất 6000N/m2.Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
Bài 6:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B ,và từ B về A hết 2h30ph
a) Tính khoảng cách giữa 2 bến biết Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 18km/h và ngược dòng là 12km/h
b) Trước khi ca nô khởi hành 30ph...một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A tìm thời điểm ca nô và bè gặp nhau 2 lần đầu và khoảng cách từ nơi gặp đến A
Vô giúp em đi nha @Truong Vu Xuan
Một người có khối lượng 45kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2.Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
đứng cả hai chânCo một chân
Câu 1 : một khối kim loại hình hộp phương có cạnh là 20cm đặt trên mặt sàn nằm ngang , biết khối lượng riêng của kim loại là 7800 kg/m2 a, cho biết khối k.loại là chất gì ? b, tính trọng lượng của khối k.loại đó ? c, tính áp suất đó khối kim loại đó tác dụng lên mặt sàn ? Giúp mk vs nha thank trc 🤙 cái chủ đề mk ấn bậy đó các b đừng nhìn vật ký 8 nhé
BÀi 1 : 1 vật có khối lượng 20 kg đặt trên 1 mặt sàn nằm ngang . diện tích tiếp xúc vật với mặt sàn là 40 cm vuông. Tính áp xuất tác dụng lên mặt xàn
Bài 2 : 1 xe cẩu với bánh xe là xích có trọng lượng là 4800N , Diện tích tiếp xúc của bản xích lên mặt đất là 1,25 m vuông.
a) Tính áp xuất của xe áp dụng lên mặt đất.
b) So sánh áp xuất của xe lên mặt đất với : áp xuất 1 người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân lên mặt đất là 180 cm vuông
Bài 3 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp xuất 1,65 x 10^4N trên mét vuông . Diện tích bàn chân tiếp súc với mặt xàn : 0,03 mét vuông.Hỏi trọng lượn và khối lượng
Một người đi ô tô lên một đoạn đường dốc dài 2km hết 10 phút . Khi lên hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 30km trong 1 giờ rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe khi lên dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
một thùng nước cao 2m, có khối lượng riêng là 1000kg/m3 a, Tính áp suất của nước lên đáy thùngb, Đổ thêm dầu vào thùng cách mặt nước 50cm. tính áp suất lên đáy thùng đó, biết lhoois lượng riêng của dầu lad 50kg/m3
Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2h. Nếu tàu này đi ngược dòng từ bến B đến A thì hết 3h. Hỏi một khúc gỗ trôi từ bến A đến bến B hết bao nhiu thời gian? Cho rằng vận tốc của tàu và nước là không đổi
một bình trụ khối lượng M đặt trên đường ray, đường này nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. một vật m buộc vào đầu sợi dây quấn quanh hình trụ phải có khối lượng nhỏ nhất bao nhiêu để M lăn lên trên? vật chỉ lăn không trượt. bỏ qua mọi ma sát
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2:
Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
40,5km/h
2,7km/h
45km/h
25km/h
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4:
Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?
Trong giai đoạn OAB thì
Trong giai đoạn OA thì
Trong giai đoạn BC thì
Trong giai đoạn AB thì
Câu 5:
Một vật khối lượng 0,8kg, có dạng lập phương, đặt vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn . Hỏi chiều dài một cạnh của hình lập phương?
5cm
0,05cm
0,5cm
50cm
Câu 6:
Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .
Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào?
Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn
Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn
Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn
Câu 8:
Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 9:
Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:
42 km/h
22,5 km/h
54 km/h
36 km/h
Câu 10:
Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là: