Chủ đề:
Bài 2. Một số oxit quan trọngCâu hỏi:
Cho 20,5g hỗn hợp
1) 1 hình A có S đáy 32 cm^2 chứa nước có chiều cao 50cm. Bình này nối với bình B có S đáy 15 cm^2 chứa nước có chiều cao 25 cm. Tính h
2) 2 bình hình trụ bình 1 có S đáy 60 cm^2 có h 25cm hình 2 có S đáy 20 cm^2 Có chiều cao h2 được nối bằng ống nhỏ Sau khi nước cân bằng ở 2 bihf là 23cm. tính h2
1) Lập PTHH các phản ứng sau : ( giải hộ e theo 3 bước nhé. e cảm ơn)
a) P + O2 ---> P2O5
b) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
c) NaNO3 ---> NaNo2 + O2
d) K + H2O ---> KOH + H2
e) Fe2O3 + HCl ---> FeCl3 + H2O
f) Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe
g) SO2 + O2 ---> SO3
h) NO2 + O2 + H2O ---> HNO3
i) Al + HCl ---> AlCl3 + H2
k) KMn O4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
1) Một tàu ngầm chịu áp xuất tối đa là 2,5 x 10^6 N/m^2 Hỏi tàu này hoạt động tối đa b)là bao nhiêu m? Tính h
2) Một thợ lặn xuống độ sâu 40m so với mưc nước biển. Biết d=10300 N/m^3.
a) Áp xuất của người thợ lặn = ?
b) Cửa chiếu sáng có S là 0,016 m^2. Tính áp lực
3) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sau 240m. Nước băngf 10300 N/m^3
a) Tính áp xuất tác dụng lên thân tàu
b) Nếu cho tàu sâu hơn 30m thì độ tăng áp xuất là bn?
4) Một thợ lặn xuống 36m so với mực nước iển. d nước = 10300 N/m^3
a) Tính áp xuất
b) Cửa chiếu sáng có S là 0,16 m^2 .Tính áp lực tác dụng lên S này
c) Biết áp xuất lớn nhất chịu được là 573800 N/m^2. Tính h