Trong đó:
- A là công của lực F (J)
- F là lực tác dụng vào vật (N)
- s quãng đường vật dịch chuyển (m)
+ Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu là J).
1J=1N.1m=1Nm
Bội số của Jun là kilojun (kí hiệu là kJ), 1kJ=1000J 1kJ=1000J.
Trong đó:
- A là công của lực F (J)
- F là lực tác dụng vào vật (N)
- s quãng đường vật dịch chuyển (m)
+ Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu là J).
1J=1N.1m=1Nm
Bội số của Jun là kilojun (kí hiệu là kJ), 1kJ=1000J 1kJ=1000J.
công thức tính công cơ học
Một người dùng 1 lực 100N đẩy 1 vật đi được đoạn đường 8m . Tính công cơ học của người đó - Dựa vào công thức A = F.s
lấy 2 ví dụ về trường hợp có công cơ học
lấy 2 ví dụ về trường hợp không có công cơ học
1 người dùng lực có đọ lớn 500N kéo 1 xe hàng di chuyển 50m. tính công cơ học của người đó
Nêu một ví dụ có công cơ học và chỉ ra lực nào đã sinh công?
công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào
Nêu ví dụ và giải thích:
- Trường hợp có công cơ học và chỉ ra lực đã sinh công
- Trường hợp có lực tác dụng vào vật nhưng lực đó không sinh công và giải thich
- Trường hợp vật dịch chuyển nhưng không có lực sinh công
Một xe tải chạy với tốc độ 54km/h đi được quãng đường 13,5 km. Lực kéo động cơ là 2000N a. Tính công và công suất của động cơ b. Với cùng quãng đường và vận tốc không đổi, nếu công suất của xe tải tăng lên 2 lần thì công và lực kéo của động cơ lúc này là bao nhiêu