Hình học lớp 7

LL

có tam giác ABC cân tại A,M là trung điểm của BC

Chứng minh a,tam giác ABM=tam giác ACM

b,có MP vuông góc AB

MQ vuông góc AC

Chứng minh AP=AQ

c,MH=MK

d,PQ song song KH

e,có Q là trung điểm của KH

CM; O,M,A thẳng hàng

AT
1 tháng 3 2017 lúc 21:43

Ta có hình vẽ sau:

A B C M Q P H K O

a/ Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AM: chung

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\left(đcpm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (g t/ứng)

Xét 2 \(\Delta vuông\) \(\Delta APM\)\(\Delta AQM\) có:

AM: chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta APM=\Delta AQM\left(ch-gn\right)\)

=> AP = AQ (c t/ứng) (đpcm)

c/ Xét 2 \(\Delta vuông\) \(\Delta MKP\)\(\Delta MHQ\) có:

MP = MQ (c t/ứng do \(\Delta APM=\Delta AQM\) )

\(\widehat{PMK}=\widehat{QMH}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta MKP=\Delta MHQ\left(cgv-gnk\right)\)

=> MK = MH (c t/ứng)(đpcm)

d/ Ta có: AP + KP = AK

AQ + HQ =AH

mà AP = AQ (đã cm) ; KP = HQ (\(\Delta MKP=\Delta MHQ\))

=> AK = AH => \(\Delta AKH\) cân tại A

\(\Delta APQ\) cũng cân tại A(AP = AQ)

=> \(\widehat{APQ}=\widehat{AKH}=\widehat{AQP}=\widehat{AHK}\)

Có: \(\widehat{APQ}=\widehat{AKH}\left(cmt\right)\) mà 2 góc này đồng vị => PQ // KH (đpcm)

e/ Vì \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(đãcm\right)\)

=> AM là tia p/g của góc A (1)

Xét \(\Delta AKO\)\(\Delta AHO\) có:

AO: chung

AK = AH (đã cm)

KO = HO (gt)

=> \(\Delta AKO=\Delta AHO\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{KAO}=\widehat{HAO}\) (g t/ứng)

=> AO là tia p/g của góc A (2)

Từ (1) và (2)

=> AM trùng AO

=> O, A, M thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (2)
H24
1 tháng 3 2017 lúc 19:34

xét tam giác AMB VÀ TAM GIÁC AMC CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

BM=CM(GT)

GÓC B=GÓC C (VÌ TAM GIÁC ABC CAN TẠI A)

=>\(\Delta AMB=\Delta AMC\) (cgc)

B;XÉT TAM GIÁC APQ VÀ TAM GIÁC AQM CÓ

GÓC P=GÓC Q

AM LÀ CẠNH CHUNG

=>TAM GIÁC AQM=TAM GIÁC APM

=>AQ=AP

C;ĐỀ PHẢI LÀ CM MQ=MP

XÉT TAM GIÁC PQB VÀ TAM GIÁC QMC CÓ

MB=MC (GT)

\(\widehat{P}=\widehat{Q}=90^0\)

\(\widehat{M}\) CHUNG

=>\(\Delta QMC=\Delta PMB\)(gcg)

=>MQ=MP

D;ĐỀ LÀ CM PQ//BC

TA CÓ \(\Delta ABC\) CÂN TẠI A =>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) = \(\dfrac{180^0-A}{2}\)

TA CÓ \(\Delta APQ\) CÂN TẠI A =>\(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)=\(\dfrac{180^0-A}{2}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{APQ}\) MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ

=>PQ//BC

Bình luận (2)
LL
1 tháng 3 2017 lúc 19:12

giúp mình ngay nha các bạn

leuleu

Bình luận (4)

Các câu hỏi tương tự
HL
Xem chi tiết
JL
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết