c)Kẻ bảng sau vào vở rồi đánh dấu (x) vào ô thích hợp.
(sách giáo khoa, VNEN, trang 42)
d)ghi tổng kết về tác dụng của câu đặc biệt trong giao tiếp.
GIÚP MÌNH VỚI NHA.
3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau:
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm ...
b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...
c) Một số bạn nói năng thật khó nghe ...
d) Các bạn đã lớn rồi...
e) Cậu này ham đá bóng thật...
TÌM HIỂU VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
a) Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
( Hồ Chí Minh, Cảnh Khuya )
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
- Con ngưa đang đứng bỗng lồng lên.
b) Nghĩa của các từ lồng trên co liên quan gì với nhau không? ( Giải thích luôn nhé! )
c) Căn cứ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong ba câu trên???
HELP ME!! Mai mình phải nộp rồi, giúp mình với, huhuhu!!!! ( Do mình không hiểu cho lắm nên mình hỏi thôi, mong mọi người đừng cười nha! )
dựa vào bài thơ sau đây. hãy lập dàn ý cho bài thơ ấy
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ sau và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm?
viết 1 đoạn văn từ 7 -10 câu nêu cảm nhận của em về Bác Hồ có sử dụng Từ Đồng Nghĩa(dựa vào bài Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Giêng)
xác định luận cứ ,kết luận trong câu sau đây
hôm nay trời mưa,chúng ta ko đi chơi công viên nữa
Bình và Hải nhà ở gần nhau . Do nghi ngờ Hải nói xấu mình ,Bình đã chửi và rủ anh trai chặn đánh đường đánh Hải
a) Bình đã vi phạm quyền gì trong các quyền của trẻ em ?
b) Em có tán thành cách cư xử của Bình không ? Nếu em là Bình ,em sẽ sử xự như thế nào trong tình huống đó ?
Bạn ơi đây là GDCD do mình không giỏi văn nên phải nhờ mấy bạn giỏi văn
a/ Giải thích cách dùng từ đồng âm trong câu đối sau:
Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sau mưa lâm thâm
b/ giải câu đố sau :
Mồm bò không phải mồm bò mà lại là mồm bò.