Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

ND

Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC). Chứng minh:

a, \(BC\perp\left(OAH\right)\)

b, H là trực tâm tam giác ABC

c, \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

d, Các góc của tam giác ABC đều nhọn.

NL
15 tháng 4 2020 lúc 23:42

\(\left\{{}\begin{matrix}AO\perp OB\\AO\perp OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AO\perp\left(ABC\right)\Rightarrow OA\perp BC\)

\(OH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow OH\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(OAH\right)\)

b/ \(BC\perp\left(OAH\right)\Rightarrow BC\perp AH\Rightarrow AH\) là 1 đường cao trong tam giác ABC

Chứng minh tương tự câu a ta có\(AC\perp\left(OBH\right)\Rightarrow AC\perp BH\Rightarrow BH\) cùng là 1 đường cao

\(\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác ABC

c/ Gọi M là giao điểm AH và BC \(\Rightarrow AM\perp BC\)

Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OM^2}\) (2)

\(BC\perp\left(OAH\right)\Rightarrow BC\perp OM\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OBC

Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{OM^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\) (3)

(2);(3) \(\Rightarrow\) đpcm

d/ \(cosA=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=\frac{OA^2+OB^2+OA^2+OC^2-\left(OB^2+OC^2\right)}{2AB.AC}=\frac{OA^2}{AB.AC}>0\)

\(\Rightarrow A\) là góc nhọn

Tương tự ta có: \(cosB=\frac{OB^2}{AB.BC}>0\) ; \(cosC=\frac{OC^2}{AC.BC}>0\) nên B, C đều nhọn

Vậy ABC là tam giác nhọn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
TX
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết