Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Ngọc Hân.
Chúc bạn học tốt!
Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Ngọc Hân.
Chúc bạn học tốt!
Bài 1: Cho O ∈ △ABC. Chứng minh rằng: \(\widehat{BOC}>\widehat{BAC}\).
Bài 2: Cho △ABC, \(\widehat{C}\) là góc tù. Chứng minh rằng: \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) là 2 góc nhọn.
Bài 3: Cho △ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat{B}\) cắt AC tại E.
a, Chứng minh rằng \(\widehat{BEC}\) là góc tù
b, Cho \(\widehat{C}-\widehat{B}=10^o\). Tính \(\widehat{AEB};\widehat{BEC}\)
Cho \(\Delta ABC\)có BA=BC
a) So sánh góc \(\widehat{A}\)và góc \(\widehat{C}\)
b) Gọi D và E lần lượt là trung điểm của BC và BA. Chứng minh \(\widehat{BDA}\)= \(\widehat{BEC}\)
c) Chứng minh \(\widehat{ACE}=\widehat{CAD}\)
( Có vẽ hình )
Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D.
a) Chứng minh AD vuông góc với BC
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho BC = BE. Chứng minh \(\widehat{BCE}=\widehat{BEC}\)
Cho tam giác ABC\(\widehat{B}\) =60o , \(\widehat{C}\) = 30o .phân giác trong \(\widehat{B}\):phân giác \(\widehat{C}\)cắt nhau tại D và phân giác ngoài \(\widehat{B}\); phân giác ngoài \(\widehat{C}\)cắt nhau tại E
a)tính số đo \(\widehat{BDC}\)
b)tính \(\widehat{BEC}\)
c)so sánh \(\widehat{DBE}\) và\(\widehat{DCE}\)
Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy D \(\in\) AC, E \(\in\) AB sao cho \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\). BD cắt CE tại I. Chứng minh:
a. BD = CE
b. tam giác EIB = tam giác DIC
c. AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
d. AI \(\perp\)BC
e. DE // BC
Các bạn vẽ hình và giải giúp mik nhé!
Bài 1: Cho △ABC, điểm O nằm trong △ABC.
a, CMR: \(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)
b, Biết \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)và BO là tia phân giác của góc \(\widehat{B}\). CMR: CO là tia phân giác của \(\widehat{C}\).
Bài 2: Cho △ABC, \(\widehat{A}=70^o\). Các tia phân giác của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại I. Các tia phân giác của góc ngoài tại B và C cắt nhau tại K. Gọi E là giao điểm của BI và KC. Tính \(\widehat{BIC};\widehat{BEC};\widehat{BKC}\).
Bài 3: Cho △ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của BN.
a, CMR: CN = AB
b, CMR: CN ⊥ AC
c, CMR: \(\left\{{}\begin{matrix}AN=BC\\AN\text{//}BC\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AB = AC
1. Chứng minh \(\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\)
2. Chứng minh \(\widehat{BCD}=90^0\)
Cho tam giác ABC , đường phân giác AD . Trên đoạn thẳng AD lấy điểm E và F sao cho \(\widehat{ABE}=\widehat{CBF}\). Chứng minh rằng \(\widehat{ACE}=\widehat{BCF}\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^0,\widehat{B}=2\widehat{C}.\) Tính \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\)