Phép vị tự tâm G biến A thành M nên biến đoạn GA thành đoạn GM
Mà \(GM=\frac{1}{2}GA\Rightarrow\left|k\right|=\frac{1}{2}\)
Phép vị tự biến BC thành PQ nên \(PQ=\left|k\right|.BC=\frac{1}{2}.8=4\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phép vị tự tâm G biến A thành M nên biến đoạn GA thành đoạn GM
Mà \(GM=\frac{1}{2}GA\Rightarrow\left|k\right|=\frac{1}{2}\)
Phép vị tự biến BC thành PQ nên \(PQ=\left|k\right|.BC=\frac{1}{2}.8=4\)
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;1), C(- 1; - 2). Phép tịnh tiến theo BC biến tam giác ABC tành tam giác A'B'C'. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C'.Các bạn cho mình xin hình vẽ để dễ hình dung nhé.Mình cảm ơn !
Cho tam giác đều ABC tâm O. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 120o và phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau?
A. A
B. B
C. O
D. C
trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng \(36cm^2\) và trọng tâm \(G\left(4;2\right)\). Qua phép vị tự tâm \(I\left(1;-1\right)\), tỉ số k biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có trọng tâm thuộc trục hoành. Tính diện tích tam giác A'B'C'
1. Cho đường tròn (O;R) và 1 điểm A cố định trên đường tròn, BC là 1 dây cung di động của đường tròn này và BC có độ dài không đổi = 2d (d<R). Tìm tập hợp trọng tâm G của \(\Delta ABC\)
Bai1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Các đỉnh B, C cố định còn A chạy trên đường tròn đó. Tìm tập hợp các trọng tâm G của tam giác ABC khi A di độngCho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. các bạn giúp mih` giải và vẽ hình bài này nhé help me đang cần gấp
cho tam giác ABC có góc \(A=120^o\). phép vị tự tâm diện tích bằng 12 \(cm^2\). Phép tâm vị tự A, tỉ số k=3 biến tam giác đã cho thành tam giác có diện tích bằng mấy?
cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB=3, AC=4. phép vị tự tâm I tỉ số \(k=-\sqrt{2}\) biến tam giác ABC thành A'B'C'. tính diện tích tam giác A'B'C'
1. Cho đường tròn (O;R) và 1 điểm A cố định trên đường tròn, BC là 1 dây cung di động của đường tròn này và BC có độ dài không đổi = 2d (d<R). Tìm tập hợp trọng tâm G của ΔABCΔABC