Cái này là toán hình mà !!!!!!!!!!!
đây là ngữ văn mà sao cậu cho toán hình vào đây xoay đổi 180 độ luôn ngê thật
Cái này là toán hình mà !!!!!!!!!!!
đây là ngữ văn mà sao cậu cho toán hình vào đây xoay đổi 180 độ luôn ngê thật
a) | Một mặt người bằng mười mặt của. |
b) | Cái răng, cái tóc là góc con người. |
c) | Đói cho sach, rách cho thơm. |
d) | Học ăn, học nói, học gói, học mở. |
e) | Không thầy đố mày làm nên. |
g) | Hoạc thầy không tày học bạn. |
h) | Thương người như thể thương thân. |
i) | Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. |
k) |
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. |
a) Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung, nghệ thuật của muỗi câu trong nhóm.
b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
(1) Không thầy đố mày làm nên.
(2) Học thầy không tày học bạn.
c) Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng : những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mội người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp.
Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao?
c) Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng : những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mội người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp.
Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao?
e)Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ?có nên gút gọn câu như vậy ko ? vì sao ?
Sáng chủ nhật ,trường em có tổ chức cắm trại .Sân trường thật đông vui.Tập múa hát.Nhảy dây .Chơi kéo co.
1) Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào?Có nên rút gọn câu như vậy ko? Vì sao?
-Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. .Tập múa hát. Nhảy dây. Chơi kéo co
2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm dưới đây ko? Vì sao?
- Ngày mai, mấy giờ con fai có mặt ở trường để đi tham quan?
-6h.
3) Khi rút gọn câu, cần chú ý
-Ko làm cho người nghe, người đọc hiểu...... hoặc hiểu ko ................. nội dung cần fai truyền tải
-Ko biến câu nói thành.............,.............
A KHỞI ĐỘNG:
- Quan sát các hình ảnh sau và cho biết mỗi hình ảnh gợi liên tưởng đến câu tục ngữ nào trong số các câu sau: Không thầy đố mày làm nên; Thương người như thể thương thân; Đói cho sach, rách cho thơm; Một cây làm chẳng nên non- ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Học ăn, học nói, học gói, học mở; Học thầy không tày học bạn.
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
a, Chọn một số câu trong phần kết bài. Hãy đánh dấu (x) vào các ô mà em cho là đúng.
b, Hãy phân tích các phép tu từ được sử dụng
a, Các câu văn trong phần kết bài So sánh Ẩn dụ Hoán dụ
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
-Có khi được trương bày trong tủ kính, trong bình
pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất
giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
-Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý
kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
b, Các phép tu từ nói trên nhằm làm nổi bật hai trạng thái khác nhau trong sự biểu hiện của lòng yêu nước là....................................... và................................từ đó chỉ ra một cách rõ ràng, cụ thể bổn phận của tất cả mọi người là....................................................................................................................
Xây dựng luận điểm,luận cứ và cách lập luận cho đề:
-Không nên vứt rác bừa bãi .
-Tuân thủ luật giao thông là hành vi văn hóa.
Giúp mình nhaMai mình nộp rùi
cho nhóm tục ngữ sau:
(1) Ruộng cao trồng màu,ruộng sâu cấy lúa
(2) Gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
(3) Mùa hè đang nắng,cỏ gà trắng mương
viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ những suy nghĩ của em về những câu tục ngữ này
soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội