Bài 7. Áp suất

NL

Cho một cốc rỗng hình trụ, chiều cao h, thành dày nhưng đáy rất mỏng, nổi trong một bình trụ chứa nước, ta thấy cốc chìm một nửa. Sau đó, người ta đổ dầu vào trong cốc cho đến khi mực nước trong bình ngang với miệng cốc. Tính độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mực dầu trong cốc. Cho biết Ddầu = 0,8Dnước ; bán kính trong của cốc gấp 5 lần bề dày thành cốc và tiết diện của bình gấp 2 lần tiết diện của cốc.

Giúp với...

AR
28 tháng 9 2017 lúc 15:42

Gọi: S, S' là tiết diện ngoài và tiết diện trong của cốc.
m, m' là khối lượng của cốc và khối lượng của dầu đổ vào cốc.
Dn và Dd là khối luợng riêng của nước và khối lượng riệng của dầu.
+ Khi chưa đổ dầu: cốc lơ lửng nên
P1=Fa1<=>10m=10Dn.S.(h/2) (1)
+Khi đổ dầu: Cốc chìm ngang miệng nên:
P2=Fa2<=>10(m+m')=10Dn.S.h (2)
Từ (1) và (2) =>
(m+m')/m=2=>m'=m
Mà m'=Dd.S'h' => h'=m'/(Dd.S')=m/(Dd.S')=(Dn.S.h)/(2Dd.S')
=>h'=(S.h)/(2.0,8.S')
Theo đề: r=5d (d: bề dày thành cốc)
=>r=6/5.r' => S=36/25. S' (4)
Thế (4) vào (3):
h'=(36/25.S'.h')/(1,6.S')=36h/25.1,6=0,9h
Độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mực đầu trong cốc:
delta h=h-h'=h-0,9h=0,1h

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
PN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết