Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm
Cho tam giác ABC đều và M tuỳ ý trong tam giác đó. Gọi A',B',C' là điểm đối xứng của M qua BC,CA,AB. Chứng minh tam gác ABC và tam giác A'B'C'. có cùng trọng tâm
Cho tam giác ABC đều và M tuỳ ý trong tam giác đó. Gọi A',B',C' là điểm đối xứng của M qua BC,CA,AB. Chứng minh tam gác ABC và tam giác A'B'C'. có cùng trọng tâm
cho hình thoi ABCD cạnh bằng a , tâm O , góc BAD = 60 : a) chứng minh rằng : vector AB + 2 vector AO + vector AD = 2 vector AC . Tính giá trị tuyệt đối của ( vector AB + 2 vector AO + vector AD ) theo a ; b) gọi G là trọng tâm tam giác ACD . Chứng minh rằng : vector BA + vector BC + vector BD = 2 vector BG
Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng
Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng
Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn vectoAB=k. vectoAC và vectoMN=k. vectoMP (k khác 1). Giả sử X, Y, Z là các điểm chia các đoạn thẳng AM, BN và CP theo cùng 1 tỉ số. CMR: X, Y, Z thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy và 2 điểm M, N di chuyển trên 2 cạnh Ox, Oy thỏa mãn OM=2ON.
a)) CMR: trung điểm I của MN luôn thuộc 1 đường thẳng cố định
b)) Nghiên cứu trường hợp giả thiết thay OM=2ON thành OM=mON với m là 1 hằng số cố định
c)) Nghiên cứu trường hợp thay giả thiết I là trung điểm MN thành giả thiết I là điểm chia MN theo tỉ số k cố định. (toán lớp 10 ạ)
Cho △ABC có trọng tâm G và 2 điểm M, N sao cho: AB = 3AM; CD = 2CN
a) Chứng minh: 3 điểm M, N, G thẳng hàng
b) Biểu diễn \(\overrightarrow{AC}\) qua 2 vecto \(\overrightarrow{AG}\) và \(\overrightarrow{AN}\)
c) Gọi k là giao điểm của AC và GN. Tính tỉ số \(\dfrac{KA}{KB}\)
Cho tam giác ABC.Trên tia AB,AC lấy E,F sao cho AB=(2k+1)AE và AC=(k-2)AF. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua 1 điểm cố định khi k thay đổi
cho (O;R) và dây cung AB. QUa trung điểm I của AB vẽ hai dây cung CD và EF. Các đường thẳng CE và DF cắt AB tại M và N
CMR: véc tơ MI =véc tơ IN
1. Cho ft \(x^2-\left(m+3\right)x+2\left(m+2\right)=0\), m là số thực. Xác định m để ft có 2 nghiệm x1, x2là hai số có giá trị tuyệt đối trị tuyệt đối bằng nhau.
2. Chứng minh rằng \(\frac{\sin^2x-\cos^2x}{1+2\sin x.\cos x}=\frac{\tan x-1}{\tan x+1}\)
3. cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 7, BC = 8, G là trọng tâm.
Gọi M,N là hai điểm xác định bởi \(\overrightarrow{AM}=\frac{2}{7}\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BN}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\).Tính độ dài MN.