Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^3-\dfrac{3}{2}x^2+5\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(x^3-6x^2+m=0\) có 3 nghiệm phân biệt
Cho hàm số :
\(y=x^3-\left(m+4\right)x^2-4x+m\) (1)
a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị
c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m = 0
d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng \(y=kx\) tại 3 điểm phân biệt
Cho hàm số \(y=-x^3+3x-2\) (C)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm m để phương trình: \(x^3-3x+2m+1=0\) có 3 nghiệm phân biệt
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ \(x=0\)
cho hàm số \(y=4x^3-6x^2+mx\) (1),với m là tham số thực.
a.khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =0
b.tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng \(2x-4y-5=0\)
Cho hàm số \(y=2x^4-4x^2\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ?
b) Với giá trị nào của m, phương trình \(x^2\left|x^2-2\right|=m\) có đúng 6 nghiệm thực phân biệt ?
Tìm m để hàm số :
a) \(y=x^4+\left(m^2-4\right)x^2+5\) có 3 cực trị
b) \(y=\left(m-1\right)x^4-mx^2+3\) có đúng một cực trị
cho hàm số \(y=\frac{-x+m}{x+2}\) (c)
a.khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=1
b.tìm số thực dương m để đường thẳng (d):2x+2y-1=0 cắt (c) tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1 trong đó O là gốc tọa độ .
Cho hàm số \(y=\dfrac{mx-1}{2x+m}\)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số \(m\), hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
b) Xác định \(m\) để tiệm cận đứng đồ thị đi qua \(A(-1,\sqrt{2})\)
c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi \(m=2\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a. y=x3-3x+2
b. y=x3+1
c. y= -x3+3x+1
d. y=-x3-5x2-9x-4
e. y=x4-2x2-1
f. y= \(-\dfrac{x^4}{2}\)-x2+\(\dfrac{3}{2}\)
g. y=2x2-x4
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^4+\dfrac{1}{2}x^2+m\)
a) Với giá trị nào của tham số \(m\), đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1 ; 1)
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi \(m=1\)
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng \(\dfrac{7}{4}\)