b: tan a=2
nên a=63 độ
c: \(f\left(0.5\right)=2\cdot0.5=1\)
=>A thuộc đồ thị
OA=căn(0,5^2+1^2)=1/2*căn 5
f(1)=2*1=2
=>C thuộc đồ thị
\(OC=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\)
f(2)=2*2=4
=>B thuộc đồ thị
\(OB=\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)
b: tan a=2
nên a=63 độ
c: \(f\left(0.5\right)=2\cdot0.5=1\)
=>A thuộc đồ thị
OA=căn(0,5^2+1^2)=1/2*căn 5
f(1)=2*1=2
=>C thuộc đồ thị
\(OC=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\)
f(2)=2*2=4
=>B thuộc đồ thị
\(OB=\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)
a, Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau : y=x+2 và y=-2x + 5
b, Gọi giao điểm của các đường thẳng y = x+2 và y = -2x+5 với trục hoành theo thứ tự là A và B , gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là C.Tìm tọa độ của điểm C.Tính Chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
Các bác jup e vs
Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm B(4; 0) và C(-1; 4).
Xác định các hệ số a và b biết đồ thị hàm số y= ax +b đi qua 2 điểm B và C. Tính góc tạo bởi đường thẳng BC và trục hoành Ox (làm tròn đến phút).
Cho hàm số y = − 2x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số y = 0,5x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d2). 1. Vẽ đường thẳng (d1) và (d2) cùng trên một mặt phẳng tọa độ2. Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép toán3. Gọi A, B thứ tự là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục Oy. Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
Bài 1: (Mình chỉ cần câu c thôi nhé các bạn ko cần làm câu a, b)
a) Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ :
y=2x (1) ; y= 0,5x (2) ; y= -x+6 (3)
b) Giao điểm của đường thẳng (3) cắt đường thẳng (1), (2) theo thứ tự A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B
c) Tính khoảng cách AB
Cho 2 hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)x + 2 (d1) và y=-2x + 2 (d2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Chứng tỏ điểm M(-5; -\(\dfrac{1}{2}\)) thuộc đồ thị (d1) nhưng không thuộc đồ thị (d2)
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). Tìm tọa độ điểm S.
d) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành lần lượt là A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác SAB.
e)Gọi OH là khoảng cách từ góc tọa độ O đến đường thẳng (d2). Tính OH
Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm B(4; 0) và C(-1; 4).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm C và song song với đường thẳng y = 2x-3. Xác định tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d) với trục hoành Ox.
b) Xác định các hệ số a và b biết đồ thị hàm số y= ax +b đi qua 2 điểm B và C. Tính góc tạo bởi đường thẳng BC và trục hoành Ox (làm tròn đến phút).
c) Tính chu vi của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét) (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Trên mặt phẳng toạ độ, cho hình vuông ABCD. Biết điểm A(1; 3) và các điểm B, D nằm trên đường thẳng y = 2x + 6 a) Tim hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A và C. b) Tính diện tích hình vuông ABCD.
a) Vẽ đô thị các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cặt nhau tại C và cắt tia Ox lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A,B,C
c) Tính chu vi và diện tihs của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm )
a) Vẽ đô thị các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cặt nhau tại C và cắt tia Ox lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A,B,C
c) Tính chu vi và diện tihs của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm )
Giúp với ạ