Gọi I là giao điểm của HD và AB
K là giao điểm của HE và AC.
a)
H đối xứng D qua AB = > AB là đường trung trực của HD
H đối xứng E qua AC = > AC là đường trung trực của HE
Xét tam giác ABD và tam giác ABH có:
AB chung
BD = BH (AB là đường trung trực của HD)
DA = HA (AB là đường trung trực của HD)
=> Tam giác ABD = Tam giác ABH (c.c.c)
=> BAD = BAH (2 góc tương ứng)
Xét tam giác ACE và tam giác ACH có:
AC chung
CE = CH (AC là đường trung trực của HE)
EA = HA (AC là đường trung trực của HE)
=> Tam giác ACE = Tam giác ACH (c.c.c)
=> CAE = CAH (2 góc tương ứng)
Ta có:
DAH + HAE = DAB + BAH + HAC + CAE = BAH + BAH + HAC + HAC = 900 + 900 = 1800
=> DAH và HAE kề bù
=> AD và AE là 2 tia đối
=> A, D, E thẳng hàng
b)
ADB = AHB (Tam giác ABD = Tam giác ABH)
mà AHB = 900
=> ADB = 900
=> AD _I_ DB (1)
AEC = AHC (Tam giác ACE = Tam giác ACH)
mà AHC = 900
=> AEC = 900
=> AE _I_ EC (2)
(1) và (2)
=> DB // EC
=> BDCE là hình thang
HIA = IAK = AKH = 900
=> AIHK là hcn
=> DHE = 1v
Giải
a) Ta có: H và D đối xứng qua AB (gt)
=> AD = AB
=> \(\Delta\)ADH cân tại A
=> góc DAB = góc BAH
Tương tự chứng minh được
góc HAC = góc CAE
=> góc DAB + góc CAE = góc BAH + góc HAC = góc BAC = 1v
=> góc DAB + góc BAC + góc CAE = 2v
Hay góc DAE = 2V => D, A, E thẳng hàng
b) Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ABD
=> góc ADB = góc AHB = 1v => BD \(\perp\) DE
Tương tự góc AEC = góc AHC = 1v => CE \(\perp\)DE
=> BD // CE => BDEC là hình thang
Từ chứng minh trên => DH \(\perp\) AB
Mà AB // HE (cùng \(\perp\) AC) => DH \(\perp\) HE hay góc DHE = 1v