Phụ trước Phần trung tâm Phụ sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2
một chiếc củi sắt
Phụ trước Phần trung tâm Phụ sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2
một chiếc củi sắt
câu 3 : xác định một cụm danh từ và một cụm tính từ có trong đoạn trích sau :
'' càng lạ hơn nữa , từ sau hôm gặp sứ giả , chú bé lớn nhanh như thổi , cơm ăn mấy cũng không no , áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ . Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con , đành phải chạy sang nhờ bà con làng xóm . Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé , vì ai cũng mong chú bé giết gặc , cứu nước . ''
GIÚP MK NHA , MAI MK NỘP RỒI
đặt 3 câu văn có sử dụng danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
Tìm Cụm Động Từ và Cụm Tính Từ trong đoạn văn sau :
''Tục truyền đời Hùng Vương thứ 16...đặt đâu thì nằm đấy.''
(Thánh Gióng - SGK Văn 6,tập 1)
từ đơn là gì? lấy vd
từ phức có mấy loại?lấy vd
nghĩa của từ là gì ?có mấy cách hiểu nghĩa của từ
phân biệt cụm danh từ ,động từ,tính từ? lấy vd
thế nào là từ mượn ?lấy vd
mik đang cần gấp nên trả lời giúp mik nha
Đoạn văn:« chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ Mình cao hơn trường oai phong lẫm liệt sexy bước lên vỗ vào móng ngựa ngựa hí mấy tiếng vang dội trang sĩ mặc áo giáp cầm rồi nhảy lên Mình ngựa phun lửa trắng sĩ thúc ngựa phi đến nơi có giặc đón đầu chúng đánh giết hết lần này đến lớp khác, giặc chết như rạ» tìm cụm danh từ vẽ sơ đồ cấu tạo
Viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về chi tiết: "sau khi thắng giặc Ân, Gióng cởi giáp sắt để lại một người một ngựa từ từ bay lên trời
"Vừa lúc đó sứ giả đem roi sắt.................Giặc chết như rạ
Câu trên có mấy cụm ĐT?
“...Bỗng roi sắt gãy.Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giăc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc( Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
a ) Tráng sĩ được nói đến trong đoạn trích trên là ai? Xuất hiện trong truyện dân gian nào?
b) Chi tiết đánh giặc xong, “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” Có ý nghĩa gì ?
c) Hình tượng tráng sĩ được nói đến trong đoạn trích là biểu tượng rực rỡ của y thức và sức mạnh đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. Là học sinh, đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần phải làm gì để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay của nhân dân ta?