Gọi nAl là a(mol),nFe là b(mol)
khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl dư ta có pthh:
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(1)
a \(\rightarrow\) 1,5\(\times\)a(mol)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(2)
b \(\rightarrow\) b(mol)
mà theo đề bài nH2=11,2:22,4=0,5(mol)
theo pthh(1,2) ta có:1,5\(\times\)a+b=0,5(3)(mol)
ta lại có :27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(4)(g)
từ (3,4) ta có hệ pt :1,5\(\times\)a+b=0,5(mol)
27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(g)
giải hệ pt:a=b=0,2(mol)
nếu 16,6 g hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe có nAl=nFe=0,2(mol) thì 41,5 g hỗn hợp như vậy thì nAl=nFe=(41,5:16,6)\(\times\)0,2=0,5(mol)
khi cho 0,5 mol Fe và 0,5 mol Al tác dụng với dd NaOH dư thf ta có pthh:
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2(5)
Còn Fe thì không pư nên theo pthh(5) và đề bài :
nH2=\(\dfrac{3}{2}\)nAl\(\Rightarrow\)nH2=\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)0,5=0,75(mol)
V H2 thoát ra=0,75\(\times\)22,4=16,8(l)
Vậy khi cho hỗn hợp hai kim loại Fe và Al có m là 41,5(g) tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 16,8(l) khí H2