Câu 2:
a. Các câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
- Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
- Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
b. Qua đây, em có cảm nhận gì về cảnh sinh hoạt và vẻ đẹp của con người lao độngtrên đảo Cô Tô?
Các bạn giúp mình với mình còn hai phiếu nữa cơ!¡!¡!
hình ảnh anh hùng Châu Hòa Mãn gánh nước ngọt ra thuyền,chị Châu Hào mãn dịu dàng địu con,gợi cho người đọc cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đảo Cô Tô?
giúp mk vs nha!!! :) :) :)
V/ đẹp của chị Ch. Hòa Mãn :
" Trông chị CHM địu con ... lũ con lành"
Chú ý: No chép mạng ,dài và đúng ý thì mình tick cho nhé,viết thành một đoạn văn cảm thụ văn học.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo , sảng sủa . Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì , sau mỗi lần dông bão , bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy . Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt , nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi , và cát lại vàng giòn hơn nữa . Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi .
a) Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích bằng một câu văn ngắn gọn
b) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của phép tu từ ấy trong việc miêu tả cảnh vật trong đoạn trích
c) Hãy trình bày cảm nhận của em về cảnh được miêu tả trong đoạn trích bằng một đoạn văn ngắn ( khoảng 8 - 10 câu ) . Trong đó có sử dụng biện pháp hoán dụ ( gạch dưới biện pháp hoán dụ )
- Xác định thời gian và địa điểm mà tác giả quan sát và miêu tả Cô Tô sau trận bão.
- Cảnh vật được miêu tả chi tiết như thế nào? Con có nhận xét gì về trình tự miêu tả và cách dùng từ ngữ của tác giả khi miêu tả?
- Để miêu tả toàn cảnh Cô Tô sau trận bão tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Cho đoạn văn:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đướng bệ đặt lên một mâm bặc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
a) Đoạn văn trên tả cảnh gì?
b) Ghi ra những chi tiết và hình ảnh tiểu biểu tác giả đã lựa chọn để miêu tả
c) Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng liên tưởng, tưởng tượng bằng cách nào
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy . Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt nước biển thêm lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và bầy cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão thì nay lưới lại càng thêm mẻ cá giã đôi.” ( Cô Tô- Nguyễn Tuân)
Đoạn văn có sử dụng rất nhiều tính từ giàu giá trị biểu cảm. Hãy chỉ ra các từ đó và nêu tác dụng.
Nêu nội dung của đoạn văn.
Văn bản"Cô Tô"đã khơi gợi trong em tình cảm gì với biển đảo quê hương? Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết biển đảo có vai trò gì đối với đời sống của con người và dân tộc Việt Nam/ Là học sinh,em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
1:Cách mặt trời mọc trên Cô Tô miêuu tả qua chi tiết nào ? Neu tác dụng ? Tìm 1 số câu văn có biên pháp so sánh và nhận xét về biện pháp miêu tả ấy
2: Cảnh ngư dân sinh hoạt của con người Cô Tô miêu tả như thế nào . Tác giả so sánh như cái bề nổi bật trong cảnh sinh hoạt là hình ảnh của ai ? Qua đó , còn nhân xét nào về khi lao đông ở đây ?