Tham khảo ạ
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Biến đổi hóa học : Dưới hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt, nó đã biến đổi một phần tinh bột chín (cơm) thành đường mantozo.
$(C_6H_{10}O_5)_n + nH_2O \xrightarrow{enzim\ amilaza} nC_6H_{12}O_6$
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ trộn đều, tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ :
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\rightarrow C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow C_6H_{12}O_6\)
\(\left(Tinh.bột\right)\rightarrow\left(Mantozơ\right)\rightarrow\left(Glucozơ\right)\)
cơm chữa một lượng lớn tinh bột,khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của con người có các enzim. Nhai kĩ trộn đều , tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ,glucozơ gây ngọt theo sơ đồ :
(C6H10O5)n --> C12H22O11 --> C6H12O6
tinh bột mantozơ glucozơ
tham khảo
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ trộn đều, tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt.
Tham khảo :
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Vì trong cơm có tinh bột hay bột đường khi ta nhai cơm kỹ thì enzim amilaza trong nước bọt biến đổi bột Đường Thành Đường mantozơ lúc này ta thấy có vị ngọt
Khi ta nhai cơm kỹ lại thấy có bị ngọt vì: Trong cơm có chủ yếu là tinh bột C6H10O5n khi tác dụng với enzym amilaza trong tuyến nước bọt sẽ giải phóng đường Maltose và loại đường này có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía ta hay ăn. Vậy nên khi nhai cơm KỸ thì sẽ có vị ngọt.
khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nướ bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantozo,đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi bởi thế cho ta cảm giác ngọt