a: \(2\in P\)
b: \(47\in P\)
a ) 2 thuộc P
b) 47 thuộc P
c)a=965, A ko thuộc P
d)a=606, A tko thuộc P
mik ko cs dấu thuộc và ko thuộc nên bn cố nhìn nhé
a: \(2\in P\)
b: \(47\in P\)
a ) 2 thuộc P
b) 47 thuộc P
c)a=965, A ko thuộc P
d)a=606, A tko thuộc P
mik ko cs dấu thuộc và ko thuộc nên bn cố nhìn nhé
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (2021-2022) Bài 1: a/Cho tập A = . Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: a A; 7 A; 5 A; 10 A b/Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. c/Viết tập hợp N các số tự nhiên không vượt quá 8 bằng hai cách Bài 2: Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp M? A. 13 B. 23 C. 33 D. 43 Bài 3: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 30 bằng hai cách. b/ Viết tập hợp B các số nguyên tố bé hơn 20 . Bài 4: Tính hợp lý nếu có thể: a/ 537 + 610 – 37 b/ 81 : 9. 12 c/ 43.19 + 43.42 + 43.39 d/ 5555 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] e/311: 39 - 147 : 72 f/ 20170 + 22.23 – 72 : 18 g) 30.75 + 25.30 – 150 h) 160 - (4.52 - 3.23) i) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2] : 4 - 20220 k) Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: a/ 91 – x = 27 b/ 7x - 5 = 44 c/ 450 : (x – 19 ) = 50 d/ x – 37 = 1125 e/ 5X + 5 = 30 x + 17 = 35:32 g) (19- x).2 – 20 = 4 h) Bài 6: Lớp 6A có 48 học sinh . Trong đó có 20 học sinh nữ . Muốn chia số học sinh nam và học sinh nữ vào các tổ sau cho số học sinh nam và học sinh nữ bằng nhau trong mỗi tổ . Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ . Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ. Bài 7: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, đều vừa đủ bó. Biết số sách đó trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn. tính số sách?
Bài 165. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu thuộc hoặc không thuộc thích hợp vào ô vuông:
a) 747[ ]P; 235[ ]P;97[ ]P
b) a=835 × 123 +318; a [ ]P
c) b=5×7×11+13×17; b[ ]P
d) c=2×5×6-2×29;c[ ]P
Chỉ hộ
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố
A là tập hợp các số chẵn
B là tập hợp các số lẻ
a) Tìm giao của các tập hợp : A và P, A và B
b) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp \(\mathbb{P},\mathbb{N},\mathbb{N}^{\circledast}\)
c) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa mỗi tập hợp A, B với mỗi tập hopwk \(\mathbb{N},\mathbb{N}^{\circledast}\)
Giúp mink với, mink dag cần gấp
Bài 1:
a. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 9. Áp dụng: Điền vào dấu * để 8 * 1 chia hết cho 9
b. Hãy nêu điều kiện để một tổng chia hết cho một số, và nêu điều kiện để một tổng không chia hết cho một số.
c. Cho các tổng sau. A= 35 + 49 + 210. B= 42 + 50 + 140. C=560 + 18 + 3. Trong các tổng số trên, tổng nào chia hết cho 7.
Bài 2: a. Cho các số sau: 0; 2; 4; 5. Trong các số đó số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số, số nào chia hết cho cả 2 và 5. b .Cho P là tập hợp các số nguyên tố, A là tập hợp các số tự nhiên chẵn. Hãy tìm giao của hai tập hợp A và P.
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: x : 12 x : 8 v□ 50 < x < 100
Bài 4: Có 20 chiếc bánh và 64 cái kẹo được chia đều cho các đĩa. Mỗi đĩa gồm có cả bánh lẫn kẹo. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu chiếc bánh, bao nhiêu cái kẹo?
Bài 5: Tìm x € N biết 7 chia hết cho x - 1.
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \(\in\) hoặc \(\notin\) thích hợp vào ô trống :
a. 58.75 + 58.50 – 58.25 b. 20 : 2² – 59 : 58. c. (519 : 517 – 4) : 7
d. –84 : 4 + 39 : 37 + 50. e. 295 – (31 – 2².5)² f. 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60
g. 29 – [16 + 3.(51 – 49)] h. 47 – (45.24 – 5².12) : 14 i. 10² – 60 : (56 : 54 – 3.5)
j. 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)²] k. 205 – [1200 – (4² – 2.3)³] : 40
ℓ. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] + 10³} : 15 m. 67 – [8 + 7.3² – 24 : 6 + (9 – 7)³] : 15
n. (–23) + 13 + (–17) + 57 o. (–123) + |–13| + (–7) p. |–10| + |45| + (–|–455|) + |–750|
q. –|–33| + (–15) + 20 – |45 – 40| – 57. h. 9.|40 – 37| – |2.13 – 52|
Bài 5. Tính hợp lí
1, 35.18-5.7.28
2, 45-5 .( 12+9)
3, 24.(16-5)-16.(24-5)
4, 29.(19-13)-19.(29-13)
5., 31.(-18)+31.(-81)-31
6, (-12).47+(-12).52+(-12)
7, 13.(23+22)-3.(17+28)
8, -48+48(-78)+48.(-21)
Giúp mình với mai nộp rồi
Tank you bạn nhiều nhé♡◇♡♡♡
Lớp 6A có 25 học sinh thích môn Toán, có 24 học sinh thích môn Văn, trong đó có 13 học sinh thích cả hai môn Toán và Văn. Có 9 học sinh không thích cả Toán lẫn Văn
a) Dùng sơ đồ vòng tròn để minh họa
- Tập hợp T các học sinh 6A thích Toán
- Tập hợp V các học sinh 6A thích Văn
- Tập hợp K các học sinh 6A không thích Toán lẫn Văn
- Tập hợp A các học sinh lớp 6A
b) Trong các tập hợp T, V, K, A có tập hợp nào là tập hợp còn của một tập hợp khác ?
c) Gọi M là tập hợp các học sinh lớp 6A thích cả hai môn Văn và Toán. Tìm giao của các tập hợp : T và V, T và M, V và M, K và T, K và V
d) Tính số học sinh của lớp 6A
1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:
a) 8697-[3^7:3^5+2(13-3)]
b) 2011+ 5[300-(17-7)^2]
c) 695 -[200+(11-1)^2]
d) 129-5[29-(6-1)^2]
e) 2010-2000:[486-2(7^2-6)]
MAI MK PHẢI NỘP GẤP , GIÚP MK VỚI CÁC BẠN ƠI > <