Bài 6. Lực ma sát

LE

Câu 1: Khi bàn về lực ma sát nghỉ, ý kiến nào dưới đây là sai?

A. Khi ta tác dụng lực kéo hoặc lực đẩy vào 1 vật đang nằm yên trên mặt 1 vật khác nhưng hai vật này chưa chuyển động thì ngay khi đó xuất hiện lực ma sát nghỉ trên hai mặt tiếp xúc của hai vật, cường độ lực ma sát nghỉ nhỏ hơn so với ma sát trượt nên vật bị kéo hoặc bị đẩy không chuyển động theo hướng lực tác dụng.

B. Khi ta kéo chiếc bàn nằm yên trên sàn chưa chuyển động thì khi đó giữa bàn và mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ xuất hiện.

C. Khi ta kéo hoặc đẩy 1 vật nằm yên trên mặt sàn nhà nhưng vật chưa chuyển động thì trên hai mặt tiếp xúc có lực ma sát nghỉ; lực ma sát nghỉ đặt lên mặt tiếp xúc của vật xuất hiện trước; lực ma sát nghỉ đặt vào mặt sàn nhà xuất hiện sau.

D. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực nhưng chưa chuyển động.

Câu 2: Câu nào dưới đây nói về lực ma sát nghỉ là KHÔNG ĐÚNG?

A. Lực ma sát nghỉ sinh ra và giữ cho 1 vật đứng yên trên bề mặt 1 vật khác, khi nó chịu tác dụng của 1 lực kéo hoặc đẩy.

B. Cường độ của lực ma sát nghỉ bằng cường độ lực tác dụng và tăng theo lực tác dụng khi vật còn ở trong trạng thái nghỉ.

C. Lực ma sát nghỉ do mặt sàn tác dụng lên vật và lực kéo hoặc lực đẩy từ bên ngoài tác dụng lên vật luôn là hai lực cân bằng.

D. Lực ma sát nghỉ nhỏ hơn lực ma sát trượt nên lực ma sát nghỉ không có hướng như lực ma sát trượt.

Câu 3: Trong các câu sau nói về cường độ của lực ma sát, câu nào SAI?

A. Phụ thuộc vào độ lớn của lực nâng mà mặt sàn hay mặt đường đặt lên vật.

B. Phụ thuộc diện tích lớn nhỏ của mặt tiếp xúc.

C. Phụ thuộc mức độ nhám của mặt tiếp xúc.

D. Phụ thuộc chất liệu của mặt tiếp xúc.

Câu 4: Đặt một vật trên mặt bàn nằm ngang. Móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn để vật trượt nhanh dần lên. Số chỉ của lực kế khi đó

A. Nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

B. Bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

C. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

D. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 5: Bàn về lực ma sát lăn, ý kiến nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A. Lực ma sát lăn xuất hiện khi 1 vật chuyển động lăn trên mặt 1 vật khác và cản lại chuyển động ấy.

B. Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt.

C. Cường độ lực ma sát lăn lớn hơn cường độ lực ma sát trượt.

D. Chiều lực ma sát lăn ngược chiều chuyển động của vật.

Câu 6: Câu nào dưới đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lúc khởi hành lực kéo lớn hơn lực ma sát nghỉ.

B. Lúc bánh xe chạy chậm dần, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ.

C. Khi chưa có sự trượt thì lực ma sát là lực ma sát nghỉ. Có sự trượt thì lực ma sát là lực ma sát trượt.

D. Trong mọi trường hợp khi 1 vật hình trụ lăn trên mặt 1 vật khác thì chỉ có lực ma sát lăn.

(CHU MY NGA!!! SÁNG HÔM 15/8 PHẢI NỘP RỒI!!! HELP ME) (T-T)

TD
15 tháng 8 2018 lúc 15:47

h ngày 15/8 rùi sao h ms đăng z???hiha

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TM
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
26
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết