Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học

LS

Câu 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x=0,x=\(\pi\) đồ thị hàm
số y =cosx và trục Ox là

Câu 2: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xe\(^x\) , trục hoành và
hai đường thẳng x=-2,x=3có công thức tính là

Câu 3: Cho hình (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y =x\(^2\) -4x+4, đường
cong y =\(x^3\) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính diện tích S của hình
(H )

Câu 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị f(x)=\(x^3-3x+2\), g(x)=x+2 là

NL
20 tháng 4 2020 lúc 22:00

Câu 1:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(cosx=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow S=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0cosxdx-\int\limits^{\pi}_{\frac{\pi}{2}}cosxdx=2\)

Câu 2:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x.e^x=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow S=\int\limits^3_0xe^x-\int\limits^0_{-2}xe^xdx\)

Xét \(I=\int x.e^xdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x.e^x-\int e^xdx=xe^x-e^x+C=\left(x-1\right)e^x+C\)

\(\Rightarrow S=\left(x-1\right)e^x|^3_0-\left(x-1\right)e^x|^0_{-2}=2e^3+1-\left[-1+\frac{3}{e^2}\right]=2e^3+2-\frac{3}{e^2}\)

Bình luận (0)
NL
20 tháng 4 2020 lúc 22:06

Câu 3:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3=x^2-4x+4\Leftrightarrow x^3-x^2+4x-4=0\Rightarrow x=1\)

\(x^3=0\Rightarrow x=0\)

\(x^2-4x+4=0\Rightarrow x=2\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^1_0x^3dx+\int\limits^2_1\left(x^2-4x+4\right)dx=\frac{7}{12}\)

Câu 4:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3-3x+2=x+2\Leftrightarrow x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^0_{-2}\left(x^3-3x+2-x-2\right)dx+\int\limits^2_0\left(x+2-x^3+3x-2\right)dx=8\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PN
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết