Ôn tập phần sinh thái và môi trường

PB

Câu 1: CNTB là gì ? Tại sao người ta ít dùng TB đã già để nhân giống vô tính trong ống nghiệm ?

TP
2 tháng 12 2021 lúc 15:01

Tham khảo

– Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. ... + Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Người ta ít chọn vì tế bào già khả năng phát triển chậm tỉ lệ phân chia thấp, chậm nên người ta thường it chọn để nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

 

Bình luận (0)
DT
2 tháng 12 2021 lúc 15:01

tk

- Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Các đặc điểm đặc ́trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh.

- người ta ít chọn vì tế bào già khả năng phát triển chậm tỉ lệ phân chia thấp, chậm nên người ta thường it chọn để nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Bình luận (3)
MH
2 tháng 12 2021 lúc 15:01

Người ta ít chọn vì tế bào già khả năng phát triển chậm tỉ lệ phân chia thấp, chậm nên người ta thường it chọn để nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Bình luận (0)
DP
2 tháng 12 2021 lúc 15:10

-Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cư quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc (có KG giống dạng gốc)

-Người ta ít sử dụng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già để nhân giống vô tính trong ống nghiệm vì khi tiến hành nuôi cấy chúng phải trải qua khâu phản phân hóa(có khả năng phân bào và tái sinh thành cây hoàn chỉnh) nhưng như vậy sẽ tốn thừi gian , tổn hóa chất và kinh phí(trong trường hợp không cần thiết , người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Đây là ý kiến riêng của mình nên có gi sai sót thông cảm

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MM
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
VM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết