Phép nhân và phép chia các đa thức

TK

câu 1 : a, |x-2|+5-2x=13

b, 1 -\(\frac{x}{x-3}=\frac{5x}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{x+2}\)

câu 2 : a, giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số \(\frac{x-1}{4}-1\le\frac{x+1}{3}+8\)

b, với mọi giá trị của x thì giá trị của biểu thức \(\frac{2x-3}{5}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}\)không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)\

câu 3 : cho hình chư nhật ABCD có AB =8cm , BC= 6cm , trên cạnh BC lấy điểm K sao cho CK = 3cm . đoạn thẳng AK cắt BD và DC lần lượt tại E và M

a, CM: tam giác ABK \(\sim\)tam giác MCK

b, tính độ dài CM

c, tính diện tích tam giác ADM

d, CM : tam giác ADE \(\sim\)tam giác ADH

e, CM \(AE^2=EK.EM\)

NT
13 tháng 7 2020 lúc 17:18

Câu 1:

a) Ta có: |x-2|+5-2x=13

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=13-5+2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=8+2x\)(1)

Trường hợp 1: \(x\ge2\)

(1)\(\Leftrightarrow x-2=8+2x\)

\(\Leftrightarrow x-2-8-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-x=10\)

hay x=-10(loại)

Trường hợp 2: x<2

(1)\(\Leftrightarrow2-x=8+2x\)

\(\Leftrightarrow2-x-8-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

hay x=-2(thỏa mãn)

Vậy: S={-2}

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-2;2\right\}\)

Ta có: \(1-\frac{x}{x-3}=\frac{5x}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x\left(x^2-4\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2\left(x-3\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)-x\left(x^2-4\right)=5x\left(x+2\right)+2\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x-3x^2+12-x^3+4x=5x^2+10x+2\left(x^2-5x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+12=5x^2+10x+2x^2-10x+12\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+12=7x^2+12\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+12-7x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow-10x^2=0\)

\(-10\ne0\)

nên \(x^2=0\)

hay x=0(thỏa mãn)

Vậy: S={0}

Câu 2:

a) Ta có: \(\frac{x-1}{4}-1\le\frac{x+1}{3}+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{12}-\frac{12}{12}\le\frac{4\left(x+1\right)}{12}+\frac{96}{12}\)

Suy ra: \(3\left(x-1\right)-12\le4\left(x+1\right)+96\)

\(\Leftrightarrow3x-3-12\le4x+4+96\)

\(\Leftrightarrow3x-15\le4x+100\)

\(\Leftrightarrow3x-15-4x-100\le0\)

\(\Leftrightarrow-x-115\le0\)

\(\Leftrightarrow-x\le115\)

hay \(x\ge-115\)

Vậy: S={x|\(x\ge-115\)}

*Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Hỏi đáp Toán

b) Ta có: \(\frac{2x-3}{5}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}\ge\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(2x-3\right)}{35}+\frac{5x\left(x-2\right)}{35}\ge\frac{5x^2}{35}-\frac{7\left(2x-3\right)}{35}\)

Suy ra: \(7\left(2x-3\right)+5x\left(x-2\right)\ge5x^2-7\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow14x-21+5x^2-10x-5x^2+7\left(2x-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4x-21+14x-21\ge0\)

\(\Leftrightarrow18x-42\ge0\)

\(\Leftrightarrow18x\ge42\)

hay \(x\ge\frac{7}{3}\)

Vậy: S={x|\(x\ge\frac{7}{3}\)}

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết