Ta trích mỗi chất làm mẫu thử :
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết :
- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ba(OH)2( ban đầu có chứa BaO) và NaOH ( ban đầu có chứa Na2O)
- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là H3PO4 ( ban đầu có chứa P2O5)
- Mẫu thử nào không làm quỳ tím ẩm đổi màu thì đó là MgO
Để nhận biết BaO và Na2O thì ta cho 2 mẫu thử tác dụng với CO2 , mẫu thử nào tạp ra kết tủa thì đó là BaO , mẫu thử nào không có kết tủa , các chất tan hết thì đó là Na2O
PTHH :
BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)
Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3
lấy mỗi lọ trên một ít hóa chất đễ làm mẫu thử hòa tan các lọ trên vào nước sau đó cho quỳ tím vào nếu
quỳ tím hóa đỏ => P2O5 pt p2o5+3h2o--> 2h3po4
- nếu quỳ tím hóa xanh => BaOvà Na2O cho dd này tác dụng với H2SO4 nấu tạo kt trắng ==> BaO
pt : BaO+2H2O->Ba(OH)2+H2O
Na2O+2H2O -> 2NaOH+H2O
Ba(OH)2+H2SO4-> BaSO4+2H2O
nếu không tan => MgO
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử :
- Cho nước vào từng lọ :
+ Chất nào không tan là MgO
+ Chất nào tan , tạo thành dung dịch trong suốt là : \(BaO;Na_2O;P_2O_5\)
PTHH : \(BaO+H_2O-->Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O-->2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)
- Nhúng quỳ tím vào ba dung dịch trên :
+ Quỳ tím hoá đỏ --> lọ ban đầu chứa P2O5 .
+ Quỳ tím hoá xanh -> lọ ban đầu chứa BaO ; Na2O .
- Cho BaO; Na2O đi qua dung dịch H2SO4 loãng :
+ Chất nào tan, tạo kết tủa trắng là BaO .
\(BaO+H_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+H_2O\)
+ Chất nào tan, tạo kết tủa trắng là Na2O .
\(Na_2O+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O\)
Xin lỗi ở hàng áp chót là không tan nha
đánh máy nhầm