Để \(x+\dfrac{2}{x}=\dfrac{x^2+2}{x}\) là số nguyên thì \(2⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Để \(x+\dfrac{2}{x}=\dfrac{x^2+2}{x}\) là số nguyên thì \(2⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Cho số hữu tỉ \(x=\dfrac{a-3}{-9}\) với giá trị nào của a thì:
a, \(x\) là số hữu tỉ dương b, \(x\) là số hữu tỉ âm
c, \(x\) không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm
Tìm các số nguyên x sao cho :
a) Số hữu tỉ T = \(\dfrac{3x+8}{x-5}\) là một số nguyên .
b) Số hữu tỉ P = \(\dfrac{x-2}{x+1}\) là một số nguyên .
c) Số hữu tỉ A = \(\dfrac{-101}{x+7}\) là một số nguyên .
phần nguyên của số hữu tỉ x ký hiệu là [x] ,là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x nghĩa là [x]<hoặc bằng x[x]+1:
Tìm phần nguyên của -4/3 1/2
bn nào bt giải giúp mik vs tiện thể nêu cách giải luôn
cho số hữu tỉ x=2a+5/2 với giá trị nào của a thì, x là số dương. x là số âm. x không là số dương cũng không là số âm
cho\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)tìm số nguyên x để A có giá trị là một số nguyên
a, cho a, b là 2 số thoả mãn |a-2b+3|\(^{2023}\) + (b-1)\(^{2024}\) = 0. Tính giá trị biểu thức
P = a\(^{2023}\) x b\(^{2024}\) + 2024
b, 3 số hữu tỉ x,y,z thoả mãn xy+yz+zx = 2023. Chứng tỏ rằng:
A = \(\dfrac{\left(x^2+2023\right)x\left(y^2+2023\right)x\left(z^2+2023\right)}{16}\) viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ
cho số hữu tỉ x = 2a + 5/ -2. với giá trị nào của a thì:
a) x là số dương
b) x là số âm
c) x không là số dương và cũng không là số âma, cho A = \(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\). chứng minh vs x = \(\dfrac{16}{9}\) và x = \(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là 1 số nguyên
Bài 1 cho số hữu tỉ \(\dfrac{200m+11}{-20010}\) với giá trị nào của m thì
A,x là số dương
B, x là số âm
Bài 2: Hay viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau
A, Tổng của 2 số hữu tỉ âm
B, Hiệu của 2 số hữu tỉ dương