Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

TT

Bài 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

Nhận xét:

+ .……………………, với tay xuống tận nông thôn.

+ Kết hợp giữa nhà nước …………………… và quan lại phong kiến

2. Chính sách kinh tế

- Nông nghiệp: Đẩy mạnh …………………………………,lập các đồn điền.

- Công nghiệp: Tập trung khai thác ………………………... Sản xuất xi măng, điện, giấy,…

- Giao thông vận tải: Xây dựng …………………………………….. đường bộ, đường sắt.

→ Để tăng cường bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân sự.

- Thương nghiệp:……………………………………….. Việt Nam.

- Tiến hành đề ra các thứ thuế mới: thuế muối, thuế rượu…

→Mục đích của các chính sách trên: Nhằm vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông Dương

3. Chính sách văn hóa, giáo dục

- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục …………………………………...

- Về sau, Pháp bắt đầu ………………………………nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị. Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

- LUYỆN TẬP

1. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

H24
29 tháng 4 2020 lúc 16:37

LUYỆN TẬP

1.Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

-Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

-Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.

-Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.

Bình luận (0)
TP
29 tháng 4 2020 lúc 20:42

Bài 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

Nhận xét:

+ .… Tổ chức bộ máy cai trị chặt chẽ, bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.……, với tay xuống tận nông thôn.

+ Kết hợp giữa nhà nước ……thực dân……… và quan lại phong kiến

2. Chính sách kinh tế

- Nông nghiệp: Đẩy mạnh ………việc cướp đoạt ruộng đất……,lập các đồn điền.

- Công nghiệp: Tập trung khai thác ………than và kim loại.……... Sản xuất xi măng, điện, giấy,…

- Giao thông vận tải: Xây dựng ……hệ thống giao thông vận tải ………….. đường bộ, đường sắt.

→ Để tăng cường bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân sự.

- Thương nghiệp:………Pháp độc chiếm thị trường………….. Việt Nam.

- Tiến hành đề ra các thứ thuế mới: thuế muối, thuế rượu…

→Mục đích của các chính sách trên: Nhằm vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông Dương

3. Chính sách văn hóa, giáo dục

- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục ……… thời phong kiến song trong một số kì thi có thêm môn Tiếng Pháp………...

- Về sau, Pháp bắt đầu ………mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế………nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị. Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

- LUYỆN TẬP

1. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.



Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
YT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BP
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết