`x^2-6xy+16y^2-2y+1=0`
`<=>x^2-6xy+9y^2+7y^2-2y+1=0`
`<=>(x-3)^2+y^2-2y+1+6y^2=0`
`<=>(x-3)+(y-1)^2+6y^2=0`
Mặc dù `VT>=0` Nhưng không xảy ra dấu "="
=>pt vô nghiệm
`x^2-6xy+16y^2-2y+1=0`
`<=>x^2-6xy+9y^2+7y^2-2y+1=0`
`<=>(x-3)^2+y^2-2y+1+6y^2=0`
`<=>(x-3)+(y-1)^2+6y^2=0`
Mặc dù `VT>=0` Nhưng không xảy ra dấu "="
=>pt vô nghiệm
Mong mọi người giúp tôi giải hệ phương trình này:
\(\begin{cases}\sqrt{x^2+2y}+2y=\sqrt[3]{8y^3+4}+\left(x^2+2y-1\right)\sqrt{6x+4}\\\sqrt{y^2+1}+\sqrt{x-y}=2xy-x^2+\sqrt{x^2-2xy+y^2+1}+\sqrt{y}\end{cases}\)
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
Với giá trị của a là bao nhiêu thì \(x^2+\left(2-a\right)x-1+a\) > 0 ?
Chứng minh các bất đẳng thức sau :
a) \(\tan x>\sin x;0< x< \dfrac{\pi}{2}\)
b) \(1+\dfrac{1}{2}x-\dfrac{x^2}{8}< \sqrt{1+x}< 1+\dfrac{1}{2}x\) với \(0< x< +\infty\)
Chứng minh các phương trình sau đây có nghiệm duy nhất
a) \(3\left(\cos x-1\right)+2\sin x+6x=0\)
b) \(4x+\cos x-2\sin x-2=0\)
c) \(-x^3+x^2-3x+2=0\)
d) \(x^5+x^3-7=0\)
Cho hàm số y f x liên tục trên đồng thời thỏa điều kiện 0 0 f và
4 2
4 9 2 1 f x x f x x x
, x . Hàm số 4 2020 g x f x x nghịch biến trên
khoảng nào?
A. 1; . B. 1; . C. ;1 . D. 1;1 .
Cho hàm số y f x liên tục trên đồng thời thỏa điều kiện 0 0 f và
4 2
4 9 2 1 f x x f x x x
, x . Hàm số 4 2020 g x f x x nghịch biến trên
khoảng nào?
A. 1; . B. 1; . C. ;1 . D. 1;1 .
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^3-4x^2+3}{x-1};\left(x\ne1\right)\\ax+\dfrac{5}{2};\left(x=1\right)\end{matrix}\right.\). Xác định \(a\) để hàm số liên tục trên \(R\)?
A. \(a=\dfrac{5}{2}\). | B. \(a=-\dfrac{15}{2}\). | C. \(a=-\dfrac{5}{2}\). | D. \(a=\dfrac{15}{2}\). |
Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến
Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :
A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)
Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :
A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))
Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :
A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)
Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :
A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)
Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :
A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :
A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx
Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)
Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :
A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5