Bài 7. Áp suất

TM

a)Tính chiều cao giới hạn của 1 tường gạch nếu áp suất lớn nhất mà móng có thể chịu được là 110 000N/\(m^3\).Biết trọng lượng riêng trung bình của gạch và vữa là 18400N/\(m^3\).

b)Tính áp lực của tường lên móng,nếu tường dày 22cm,dài 10cm và cao như trên ý a)

PT
24 tháng 7 2017 lúc 8:25

a) Cho diện tích tiếp xúc với móng là 1m2

Trọng lượng mà móng có thể chịu được là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=110000.1=110000\left(N\right)\)

Chiều cao giới hạn của tường gạch là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S.h}\Rightarrow h=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{d}=\dfrac{\dfrac{110000}{1}}{18400}\approx6\left(m\right)\)

(Có thể cho một diện tích tiếp xúc bất kì , tính ra chiều cao vẫn như nhau)

Vậy chiều cao giới hạn của tường mà móng có thể chịu được là: 6m.

b) Đổi: \(22cm=0.22m\\ 10cm=0,1m\)

Thể tích của tường là:

\(V=S.h=0,22.0,1.6=0,132\left(m^3\right)\)

Khối lượng của tường là:

\(m=D.V=18400.0,132=2428,8\left(kg\right)\)

Áp lực của tường lên móng là:

\(F=P=10.m=10.2428,8=24288\left(N\right)\)

Vậy áp lực của tường lên móng là: 24288N

Bình luận (0)
NB
24 tháng 7 2017 lúc 8:05

Mình làm được chắc câu a để câu b nghĩ đã nha

p=110000N/m^3

d=18400N/m^3

----------------------

h=?

Ta có p=d.h => h=p:d=110000:18400\(\approx\)5,9 (m)

Bình luận (0)
NB
24 tháng 7 2017 lúc 8:12

Câu b mình không chắc mấy

Diện tích bức tường là: 22.10=220(cm^2)=0.022(m^2)

Ta có p=F/s=> F=p.s=110000.0,022= 2,4

Mình nghĩ là thế

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
VK
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
BR
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết