Ôn tập chương Biểu thức đại số

NA

a). Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).

         b). Cho P(x) = x4 + 2x2 + 1, chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.

                     c). Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ½ và y= -1          

NA
30 tháng 6 2021 lúc 10:13

mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!

cảm ơn mọi người

Bình luận (0)
TG
30 tháng 6 2021 lúc 10:16

b) \(x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)

Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)

=> P(x) ko có nghiệm

c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)

Bình luận (0)
H24
30 tháng 6 2021 lúc 10:20

a) 

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

b)$x^4 + 2x^2 + 1 = 0$$⇔ (x^2 + 1)^2 = 0$$⇔ x^2 = -1$(vô nghiệm do $x^2 ≥ 0$ với mọi x)Vậy P(x) không có nghiệmc)\(S = x^2y^2.(16y^3 - 2x) = (-1.\dfrac{1}{2})^2.(16.(-1)^3-2.\dfrac{1}{2})=\dfrac{-17}{4}\)
Bình luận (0)
NT
30 tháng 6 2021 lúc 10:34

a) a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a)=0

b) Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)

\(2x^2\ge0\forall x\)

Do đó: \(x^4+2x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2+1\ge1>0\forall x\)

hay P(x) vô nghiệm

c) Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) và y=-1 vào biểu thức \(16x^2y^5-2x^3y^2\), ta được:

\(16\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\left(-1\right)^5-2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-1\right)^2\)

\(=16\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\left(-1\right)-2\cdot\dfrac{1}{8}\cdot1\)

\(=-4-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{17}{4}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết