32. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
32. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
mình chọn b hay c đây
23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là:
A. 270 J B. 270 kJ C. 0,075 J D. 75 J
24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
25. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
28. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
30. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất
C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so
Lấy ví dụ về một vật có thế năg hấp dẫn và một vật vừa có thế năng vừa có động năng
a,cơ năng của vật gồm mấy dạng và được tính như thế nào
b, nêu kết luận sư bảo toàn và chuyển hóa cơ năng
Câu 1: Điều kiện để công cơ học bằng không là gì? Lấy ví dụ để minh họa.
Câu 2: Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vật có cơ năng, động năng, thế năng?
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP. MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI. MÌNH CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU!
Có hai người A, B cùng làm 1 công việc. Độ cao h. Người thứ nhất nâng vật 40kg trong 10s, người thứ hai năng vật 60kg trong 12s. Hỏi:
a) Ai có công lớn hơn
b) Ai có công suất lớn hơn
Công thức tính công A=f. s chỉ được áp dụng khi
A. Phương của lực tác dụng vuông góc với phương dịch chuyển của vật
B. Phương của lực F trùng với Phương chuyển động của vật và độ lớn của lực ko đổi
C. Phương của lực F nghiêng so với Phương chuyển động của vật góc a và độ lớn của vật ko đổi
D. Phương của lực F trùng với Phương chuyển động của vật và độ lớn của vật thay đổi