Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn: \(F=G.\dfrac{m_1m_2}{r^2}\)
Thay \(F=125,25.10^{-9}\); \(G=6,67.10^{-11}\) ; \(r=8cm=0,08m\)
Vào phương trình trên ta được:
\(125,25.10^{-9}=6,67.10^{-11}.\dfrac{m_1m_2}{(0,08)^2}\)
\(\Rightarrow m_1.m_2\approx 12\) (*)
a) Hai vật có khối lượng bằng nhau
Suy ra \(m_1=m_2=\sqrt{12}=2\sqrt 3(kg)\)
b) \(m_1=3m_2\)
Thay vào phương trình (*) ta được: \(3m_2^2=12\Rightarrow m_2=2(kg)\)
\(m_1=3m_2=3.2=6(kg)\)
c) Tổng khối lượng hai vật: \(m_1+m_2=8\)
Suy ra: \(m_2=8-m_1\)
Thay vào (*) ta được: \(m_1.(8-m_1)=12\)
\(\Rightarrow m_1^2-8m_1+12=0\)
\(\Rightarrow m_1=2(kg)\) hoặc \(m_1=6(kg)\)
Tương ứng với \(m_2=6 (kg)\) hoặc \(m_2=2(kg)\)
a, Có 8cm=0,08m
Fhd=G.\(\dfrac{m1.m2}{0,08^2}\)=6,68.10-11.\(\dfrac{2m}{0,08^2}\)=125,25.10-9
=>m=m1=m2=6kg
b, Fhd=G.\(\dfrac{m1.m2}{0,08^2}\)=6,68.10-11.\(\dfrac{3.m1^2}{0,08^2}\)=125,25.10-9
=>m1=2kg=>m2=6kg
c, m1+m2=8=>m2=8-m1
Fhd=G.\(\dfrac{m1.m2}{0,08^2}\)=6,68.10-11.\(\dfrac{m1.(8-m1)}{0,08^2}\)=125,25.10-9
=>m1=2kg=>m2=6kg