Chỉ dựa vào điều kiện hàm số bậc nhất và đi qua $(-1;2)$ thì không thể tìm được hàm cụ thể. Bạn xem lại đề.
Chỉ dựa vào điều kiện hàm số bậc nhất và đi qua $(-1;2)$ thì không thể tìm được hàm cụ thể. Bạn xem lại đề.
1a) tìm hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó đi qua điểm M(-1,2)... b) vẽ đồ thị hàm số ..... c) tính góc tạo bởi đường thẳng và trục ox
1a) tìm hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó đi qua điểm M(-1,2),N(2,-1)... b) vẽ đồ thị hàm số ..... c) tính góc tạo bởi đường thẳng và trục ox
1a) tìm hàm số bậc nhất biết hệ số góc = -1 và đồ thị đi qua A (2 ,3)... b) vẽ đồ thị hàm số trên... c) tính góc tạo bởi đường thẳng trên và trục ox
1) cho hàm số y = (m+5) x + 2m -10... a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất... b) chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
1) cho hàm số y = (m+5) x + 2m -10... a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất... b) chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (d) a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ. b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- căn2 c) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=(căn3+1)x+3
Cho 2 ví dụ về hàm số bậc nhất, trong đó 1 hàm số đồng biến, 1 hàm số nghịch biến